Bài giảng Ngữ văn 12 - Bút kí: Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

 

Sức sống mãnh liệt, hoang dại, huyền bí:

Bản trường ca của rừng già.

 . Rầm rộ giữa bóng đại ngàn.

 . Mãnh liệt qua thác ghềnh.

 .Cuộn xoáy như cơn lốc vào giữa những đ

§ Dịu dàng, thơ mộng, trữ tình:

Say đắm giữa những dặm dài chói lọi của màu hoa đỗ quyên rừng.”

 

ppt33 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Bút kí: Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ai đã đặt tên cho dòng sông?Bút kíHoàng Phủ Ngọc TườngTác giả:I. GIỚI THIỆU:Sinh năm 1937 tại Huế - Quê Quảng Trị. Là người cĩ vốn hiểu biết nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, ơng gắn bĩ sâu sắc với văn hĩa - lịch sử - địa lí của sơng Hương và thành phố Huế  Các tác phẩm đều thấm đẫm chất Huế.. Ơng là một trong những nhà văn Việt Nam hiện đại chuyên viết bút ký.Phong cách nghệ thuật:	 - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa khách quan và chủ quan, trữ tình và chính luận, sử thi và cảm hứng lịch sử, khám phá được chiều sâu đối tượng. - Các tác phẩm hấp dẫn người đọc do khả năng liên tưởng mạnh mẽ, tư duy khống đạt, ngơn ngữ trong sáng.2. Tác phẩmc. Ý nghĩa nhan đề:Hình thức : Câu hỏi tu từ.Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng với một tình yêu đắm say. Qua đó, tác giả bày tỏ lịng biết ơn, trân trọng những con người đã cĩ cơng phát hiện, xây dựng nền văn hố Huế.a. Đề tài:	- Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên: sơng Hương và xứ Huế.	- Cĩ những phát hiện mới về nhiều 	 mặt .	 In đậm dấu ấn ngịi bút của Hồng Phủ Ngọc Tường.a. Hồn cảnh ra đời:	- Viết ở Huế: 4.1.1981.	- In trong sách cùng tên của nhà xuất bản Thuận Hĩa năm 1986.b. Bố cục: * Phần 1: từ đầu muôn thuở. * Phần 2: tiếp.. núi Kim Phụng. * Phần 3: tiếpbát ngát tiếng gà. * Phần 4: tiếp ..quê hương xứ sở. * Phần 5: tiếp..từ nguồn đến biển. * Phần 6: cịn lại.Đọc -hiểu :Trắc nghiệm:	Sau khi đọc, điều quan trọng nhất mà em cảm nhận, khám phá về tác phẩm là :A.	Ngịi bút tinh tế, tài hoa và kiến thức uyên 	bác của tác giả. B. 	Vẻ đẹp và chất thơ của sơng Hương và xứ 	Huế.C. 	Tình yêu thương gắn bĩ như máu thịt của 	tác giả với sơng Hương và xứ Huế.D. 	Vẻ đẹp thiên nhiên, bề dày lịch sử, màu sắc 	văn hĩa và con người xứ Huế được thể 	hiện qua ngịi bút tài hoa, uyên bác.1 .Đoạn 1:Vẻ đẹp của sông Hương và nền văn hoá Huế được gợi cảm hứng từ đâu?Từ 	- Khu vườn cổ.	- Kí ức về Nguyễn Du và Truyện Kiều.Gợi: Không khí tĩnh lặng, vẻ đẹp sâu lắng , cổ kính, bí ẩn của vùng đất và con người Huế.Cảm giác bồng bềnh giữa cõi thực và thơ 	 Hiểu được đường nét, âm hưởng Huế 	trên mỗi trang Kiều. Suy nghĩ, chiêm nghiệm : Nâng niu, trân trọng những giá trị văn hóa, lịch sử của tiền nhân. Khúc dạo đầu của một bản đàn hay một bài ca thơ mộng.	 	2. Đoạn 2:	Sông Hương 	 ở 	 thượng lưu.Cảm xúc : Tự hào về sự gắn bó thuỷ chung, 	 son sắt với thành phố Huế, con 	 người Huế.	 Hiểu biết sâu sắc của tác giả.Aán tượng đầu tiên : 	Dòng sông “ thuộc về thành phố duy nhất”  Độc đáo so với các dòng sông đẹp ở các nước. Tính cách của sông Hương ở thượng nguồn được bộc lộ như thế nào?Sức sống mãnh liệt, hoang dại, huyền bí: . Bản trường ca của rừng già. . Rầm rộ giữa bóng đại ngàn. . Mãnh liệt qua thác ghềnh. .Cuộn xoáy như cơn lốc vào giữa những đáy vực. Dịu dàng, thơ mộng, trữ tình: “Say đắm giữa những dặm dài chói lọi của màu hoa đỗ quyên rừng.” Hai tính cách đối lập nhưng thống nhất .Các biện pháp nghệ thuật: So sánh, nhân hóa, động từ 	 mạnh, hình ảnh gây ấn tượng.	.  Sông Hương như một sinh thể có hồn , một nghệ sĩ. Vì sao sông Hương ở thượng lưu lại có sự tổng hòa của hai tính cách như vậy ? Rừng Trường Sơn : * Sinh ra nó . * Nuôi dưỡng, chở che, yêu thương nó . 	Bản lĩnh : Gan dạ. 	Tâm hồn : Tự do, trong sáng. Tính cách : Phóng khoáng, man dại . * Chế ngự nó :	Từ cô gái di-gan  Người mẹ đẹp dịu dàng, trí tuệ 	 “phù sa của một vùng văn hóa xứ sở .” 	Thông minh, bao dung, nhân hậu, vị tha .Đặc biệthun đúc Giá trị liên tưởng: Sông Hương góp phần rất lớn vào bồi đắp nền văn hóa Huế thêm giàu đẹp, độc đáo, hấp dẫn. Suy nghĩ của tác giả: Để hiểu rõ phẩm chất, tâm hồn sâu thẳm của sông Hương, cũng như con người Huế, văn hóa Huế một cách đầy đủ thì ta: - Không chấp nhận cái nhìn hời hợt, bề ngoài . - Vẻ đẹp ấy được hình thành trong qúa trình vượt gian khổ. Kín đáo, thâm trầm, sâu sắc . 	3 . Đoạn 3: Sông Hương chảy về ngoại vi Huế. 3Hình tượng “người con gái đẹp ” được “người tình mong đợi đến đánh thức ”.  Hứa hẹn nhiều vẻ đẹp mới cho sông Hương.Vẻ đẹp của sông Hương chảy vào ngoại vi Huế được hiện ra như thế nào ?Về mặt địa lý: +Thay đổi dòng chảy liên tục. + Nhiều khúc quanh và vực sâu. + Chảy trong địa hình đồi núi chập chùng. Những địa danh tiêu biểu, cụ thể.Năng lực quan sát tinh tế, liên tưởng độc đáo, ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật phong phú: Sông Hương mang vẻ đẹp, tính cách như của con người . - Trí tuệ, mềm mại, duyên dáng, gợi cảm: +	 Chuyển dịng liên tục . + Vịng những khúc quanh đột ngột .	 .Như một cuộc tìm kiếm cĩ ý thức.	 + Uốn những đường cong thật mềm . 	 + Dịng sơng mềm như một dải lụa. - Bình thản, lặng lẽ : + Đi trong dư vang của Trường Sơn . + Trơi giữa hai dãy đồi . - Trầm mặc, phảng phất nét đẹp cổ điển: + Lượn quanh rừng thơng đặt các lăng tẩm + Ngân nga nghe tiếng chuơng chùa. Với kiến thức về văn hố, văn học. ,tác giả phát hiện vẻ đẹp độc đáo, thú vị của sơng Hương, văn hố Huế, con người Huế. Chúc quí thầy cô sức khoẻ.

File đính kèm:

  • pptAi da dat ten cho dong song2.ppt