Bài giảng Ngữ văn 12 - Chiếc thuyền ngoài xa - Trường THPT Nguyễn Bính

Chiếc thuyền ngoài xa”

 ra đời trong xu hướng nghệ thuật

chung của văn học thời kì đổi mới

Khai thác sâu sắc số phận cá nhân

 và thân phận con người đời thường

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Chiếc thuyền ngoài xa - Trường THPT Nguyễn Bính, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THPT Nguyễn BínhTổ: Ngữ Văn - GDCDChiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu Giáo viên: Nhữ Thị Thanh Huyền I. Tìm hiểu chung 1. Tác giảNguyễn Minh ChâuQuê: Quỳnh Lưu - Nghệ AnTác phẩmCửa sông (1967)Chiếc thuyền ngoài xa (1987)Dấu chân người lính (1972)Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (2000)“Nhà văn mở đường tinh anh và tài năng” của văn học hiện đạiHãy trình bày những nét chính về t/g Nguyễn Minh Châu? Nêu một số tác phẩm tiêu biểu? 2. Phong cách nghệ thuậtPhong cáchTrước 1975Ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn.Tái hiện bức tranh hiện thực về con người và cuộc sống của nhân dân trong k/c chống MĩSau 1975Ngôn ngữ đời thường,giàu tính chính luận,triết luận.Cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức, triết lí, nhân sinh.Nhân/v trung tâm thường là những con người trong cuộc mưu sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiềm tìm h/p và hoàn thiện nhân cách.Những nét chính về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu? 3. Đoạn trích “Chiếc thuyền ngoài xa” a. Xuất xứ-Rút từ truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”“ Chiếc thuyền ngoài xa” được viết vào tháng 8/1983.Lúc đầu được in trong tập “Bến quê” (_NXB tác phẩm mới-1985), sau được in riêng thành tập “Chiếc thuyền ngoài xa” (NXB tác phẩm mới -1987).Xuất xứ của đoạn trích “Chiếc thuyền ngoài xa? Kháng chiến chống Mĩ kết thúc Hòa bình lặp lại Cuộc sống trở lại sau chiến tranh Nhiều quan niệm đạo đức phải được nhìn nhận lại trong tình hình mớiNhiều yếu tố mới nảy sinh Văn học cũng phải đổi mới Hướng nộiKhai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người đời thường“Chiếc thuyền ngoài xa” ra đời trong xu hướng nghệ thuật chung của văn học thời kì đổi mới b. Hoàn cảnh ra đờiHoàn cảnh sáng tác của tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa? c.Đọc và tóm tắt:Tóm tắt nội dung tác phẩm? -Đọc :-Tóm tắt: d. Bố cụcBồ cụcPhần 1 (Từ đầu đến “Chiếc thuyền lưới vó đã biến mất”): Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnhPhần 2 ( “Đây là lần thứ hai” đến “sóng gió giữa phá”): Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyệnPhần 3 (Còn lại): Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? II. Đọc hiểu văn bản 1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh a. Phát hiện thứ nhất:“một cảnh đắt trời cho”“Cảnh đắt trời cho”Bức họa diệu kì của thiên nhiên, cuộc sống“Sản phẩm” quý hiếm của hóa công“Bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ”Tác phẩm nghệ thuật tuyệt tác – “một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích” Lí giải vì sao lại gọi phát hiện thứ nhất là “một cảnh đắt trời cho”? Cảm xúcNghệ sĩ Phùng“ Bối rối”“ Trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào”Tâm hồn rung độngCảm nhận cái Chân, cái Thiện của cuộc đời“Bản thân cái đẹp chính là đạo đức”Cái đẹp thanh lọc tâm hồn con người“Cảnh đắt trời cho”BởiNhận raCảm xúc của nghệ sĩ Phùng khi đứng trước “một cảnh đắt trời cho” ? Tại sao nghệ sĩ Phùng lại cảm nhận “Bản thân cái đẹp chính là đạo đức” ? b. Phát hiện thứ hai: Một cảnh tàn nhẫnNghệ sĩ Phùng“[]cảnh đắt trời cho”Cảnh tàn nhẫnNhìn thấyGã chồng đánh đập người vợ một cách thô bạoCon thương mẹ đánh lại chaNgười đàn bà xấu xí, mệt mỏiMột gã đàn ông to lớn, dữ dằnTâm trạngKinh ngạc đến thẫn thờChết lặng không tin vào những gì đang diễn ra trước mắtvìBắt gặpĐằng sau vẻ toàn bích của tạo hóa không phải là “đạo đức”, là “chân lí của sự toàn thiện” mà là cái xấu, cái ác,là bạo lực gia đình.Khi tâm hồn thăng hoa nhất,nghệ sĩ Phùng bất ngờ phát hiện ra điều gì? Tâm trạng của nghệ sĩ Phùng như thế nào khi chứng kiến những cảnh tàn nhẫn?Vì sao anh lại có tâm trạng như vậy? Phát hiện thứ nhất“Cảnh đắt trời cho”Phát hiện thứ haiCảnh tàn nhẫnNhận thức về cuộc đờiCuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch líCuộc sống luôn tồn tại những mặt đối lập, những mâu thuẫn: đẹp – xấu; thiện - ácKhông thể đòi hỏi sự toàn thiện ở cuộc đờiTừ hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn người đọc nhận thức gì về cuộc đời? Đừng nhầm lẫn hiện tượng với bản chất, đừng vội đánh giá ở dáng vẻ bề ngoài, hãy phát hiện ra bản chất thực sau hình thức .Nhận thức về cuộc đờiCuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch líCuộc sống luôn tồn tại những mặt đối lập, những mâu thuẫn: đẹp – xấu; thiện - ácKhông thể đòi hỏi sự toàn thiện ở cuộc đờiÝ tưởng nghệ thuật của nhà vănThông điệp về cuộc sống

File đính kèm:

  • pptTuan_24_Chiec_thuyen_ngoai_xa.ppt