Bài giảng Ngữ văn 12 - Chương 1: Mĩ học là một khoa học

Quan điểm của Checnưsépxki (nhà cách mạng dân chủ Nga) cho rằng "CÁI ĐẸP LÀ CUỘC SỐNG". Một sinh thể đẹp khi qua nó ta nhìn thấy cuộc sống theo quan điểm của ta, một sự vật đẹp khi nó thể hiện cuộc sống hoặc làm cho ta nghĩ đến cuộc sống"  

 

ppt34 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Chương 1: Mĩ học là một khoa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHƯƠNG 1MĨ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC-Vai trò quyết đinh của thực tiễn xã hội đối với sự hình thành và phát triển chủ thê nhận thức và sáng tạo thẩm mĩ. 2. MỸ HỌC MÁC – LÊNIN2.1.Cơ sở lí luận của sự hình thành và phát triển Mĩ học Mác – Lênin-Ý thức thẩm mĩ mang đặc điểm giai cấp, tức là chịu sự quy định của các quyền lợi, nguyện vọng của các giai cấp nhất định. - Văn hoá nghệ thuật có tính Đảng, tính nhân dân 2. MỸ HỌC MÁC – LÊNIN2.1.Cơ sở lí luận của sự hình thành và phát triển Mĩ học Mác – LêninĐối tượng của mỹ học Mác – Lênin là quan hệ thẩm mỹ, với ba mặt cụ thể là:	- Mặt đôi tượng trong quan hệ thẩm mĩ: Những cái đẹp, cái bi, cái hài, cái cao cả tồn tại khắp mọi nơi trong đời sống xã hội.2. MỸ HỌC MÁC – LÊNIN2.2.Đối tượng và đặc điểm nghiên cứu của mĩ học Mác - LêninĐối tượng của mỹ học Mác – Lênin là quan hệ thẩm mỹ, với ba mặt cụ thể là:	-Mặt chủ thể trong quan hệ thẩm mĩ: Cái hoạt động của chủ thể thẩm mĩ bao gồm các hoạt động về nhu cầu thẩm mĩ về thị hiếu thẩm và về lí tưởng thâm mĩ của con người - xã hội.2. MỸ HỌC MÁC – LÊNIN2.2.Đối tượng và đặc điểm nghiên cứu của mĩ học Mác - LêninĐối tượng của mỹ học Mác – Lênin là quan hệ thẩm mỹ, với ba mặt cụ thể là:-Mặt nghệ thuật trong quan hệ thẩm mĩ: Đó là các hoạt động hưởng thụ nghệ thuật đánh giá nghệ thuật, sáng tạo nghệ thuật, bao gồm đặc trưng của nghệ thuật, bản chất xã hội của nghệ thuật, chức năng của nghệ thuật2. MỸ HỌC MÁC – LÊNIN2.2.Đối tượng và đặc điểm nghiên cứu của mĩ học Mác - Lênin3.1. CÁI ĐẸP3.2.CÁI CAO CẢ3.3.CÁI BI3.4.CÁI HÀI3.5.CHỦ THỂ THẨM MỸ VÀ CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 3.6.NGHỆ THUẬT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦAA NGHỆ THUẬT TRONG ĐỜI SỐNG THẨM MỸ3.1. CÁI ĐẸP3. 1. 1. Cái đẹp là phạm trù trung tâm của mỹ học. -Trong đời sống ở đâu cái đẹp cũng là chuẩn cho các giá trị, con người luôn có ý thức vươn tới cái đẹp, vì cái đẹp mà hành động.3.1. CÁI ĐẸP3. 1. 1. Cái đẹp là phạm trù trung tâm của mỹ học. - Trong lĩnh vực nghệ thuật, cái đẹp là linh hồn sống của nghệ thuật. Không có cái đẹp thì nghệ thuật không có công chúng bởi lẽ công chúng đến với nghệ thuật để được mách bảo mình con đường chiếm lĩnh cái đẹp.3.1. CÁI ĐẸP3. 1. 1. Cái đẹp là phạm trù trung tâm của mỹ học. - Trong mỹ học, phạm trù cái đẹp là cái để các phạm trù khác soi rọi vào, nương tựa vào. 3.1. CÁI ĐẸP3.1.2.Bản chất của cái đẹp.        Những người theo chủ nghĩa duy tâm khách quan tìm nguồn gốc của cái đẹp trong ý niệm khách quan. Nhờ ý niệm khách quan này truyền linh hồn vào các sự vật cảm 	3.1. CÁI ĐẸP3.1.2.Bản chất của cái đẹp        	Những người theo trường phái duy tâm chủ quan cho rằng đẹp là sản phẩm của ý thức cá nhân. 	3.1. CÁI ĐẸP3.1.2.Bản chất của cái đẹp.        	Một số nhà duy vật trước Mác chống lại quan niệm duy tâm khi khẳng định rằng cái đẹp không phải là sản phẩm của ý niệm khách quan hay chủ quan. Theo họ đẹp là thuộc tính khách quan của sự vật hiện tượng và nó được quy định bởi thuộc tính vật lý - toán học3.1. CÁI ĐẸPQuan điểm của Checnưsépxki (nhà cách mạng dân chủ Nga) cho rằng "CÁI ĐẸP LÀ CUỘC SỐNG". Một sinh thể đẹp khi qua nó ta nhìn thấy cuộc sống theo quan điểm của ta, một sự vật đẹp khi nó thể hiện cuộc sống hoặc làm cho ta nghĩ đến cuộc sống"   3.1. CÁI ĐẸPQuan niệm duy vật biện chứng về cái đẹpTrước hết cái đẹp phải là một giá trị xã hội rộng rãi, tích cực được con người đánh giá và khẳng định. 3.1. CÁI ĐẸPCái đẹp phải đem lại cho con người những cảm xúc vui sướng, tích cực. 3.1. CÁI ĐẸP Cái đẹp phải quan hệ chặt chẽ với cái có ích song không đồng nhất với nó.3.1. CÁI ĐẸPCái đẹp cũng phải gắn với cái thật3.1. CÁI ĐẸPCái đẹp phải là cái thiện KL: Cái đẹp là phạm trù trung tâm và cơ bản của mỹ học, dùng để khái quát những giá trị xã hội tích cực, khách quan, rộng rãi của những sự vật, hiện tượng trong hiện thực, được biểu hiện qua hình thức cụ thể - cảm tính, cân xứng, hài hoà, gây khoái cảm thẩm mĩ tích cực đối với chủ thể xã hội 3.1. CÁI ĐẸP3.1. CÁI ĐẸP3.1.3. Tính phong phú và đa dạng của cái đẹp. - Cái đẹp có nhiều dạng phái sinh :   +Cái xinh xắn : nói về hình dạng, kích thước, tỷ lệ, nhịp điệu có ý nghĩa về lượng của cái đẹp.  + Cái duyên dáng nói về khía cạnh giao tiếp của cái đẹp  + Cái kiều diễm, lộng lẫy nói về sự choáng lộng của cái đẹp3.1. CÁI ĐẸP3.1.3. Tính phong phú và đa dạng của cái đẹp. Cái đẹp phong phú không chỉ có nhiều dạng phái sinh mà nó còn có nhiều cấp độ khác nhau.Sự phong phú, đa dạng của cái đẹp cũng biểu hiện ở chỗ các quan niệm về cái đẹp mang tính dân tộc, giai cấp, thời đại. Chính sự khác nhau về dân tộc, giai cấp, thời đại mà cái đẹp dược hiểu hết sức phong phú và đa dạng.3.1. CÁI ĐẸP3.1.4.Nội dung của cái đẹpTrong đời sông, ở đâu cái đẹp cũng làm chuẩn cho các giá trị. Nó giữ vị trí trung tâm điều tiết cuộc sống, nó là nhu cầu sống, là văn là hạnh phúc, là ước mơ cho mọi người. Trong lĩnh vực nghệ thuật, cái đẹp là linh hồn sông của nghệ thuậtCông chúng đến với nghệ thuật để nghệ thuật mách bảo con đường chiếm lĩnh cái đẹp. Cái đẹp rất phong phú và đa dạngNó có nhiều dạng sinh đồng thời biểu hiện đa dang trong tự nhiên cũng như trong thế giới con người3.1.5. Các hình thức biểu hiện của cái đẹpCái đẹp trong tự nhiên là cái do quan hệ thẩm mĩ của con ng­ười đối với tự nhiên đem lại. Đối tư­ợng trong quan hệ trên là tự nhiên: thế giới vô sinh, sinh vật và cơ thê con ngư­ời. Biểu hiện của nó là tính cân bằng cân đối, tỉ lệ hợp lí với màu sắc đường nét, dáng vẻ3.1. CÁI ĐẸP3.1. CÁI ĐẸP3.1.5. Các hình thức biểu hiện của cái đẹpCái đẹp trong xã hội gắn với quan điểm chính trị và đạo đức Theo quan niệm mácxit, một xã hội đẹp là đó chủ nghĩa nhân đạo thấm sâu vào quan hệ giữa con người với con người. Cái đẹp xã hội còn bao hàm sự sáng tạo của con người về mặt thẩm mĩ, phát huy được bản tính người của mình. 3.1. CÁI ĐẸP3.1.5. Các hình thức biểu hiện của cái đẹpCái đẹp trong lao động sản xuất là phẩm chất đã đư­ợc vật chất hoá với tính thẩm mĩ tích cực đối với xã hội. Chủ thể sản xuất có thị hiếu, tình cảm và năng lực đã được vật chất hoá thành sản phẩm có chất l­ượng, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu ng­ười tiêu dùng và mang giá trị thẩm mĩ phổ biến trong xã hội.3.1. CÁI ĐẸP3.1.5. Các hình thức biểu hiện của cái đẹpCái đẹp trong nghệ thuật là một hình thức cao nhất của cái đẹp Trong đó tác phẩm nghệ thuật, hình t­ượng nghệ thuật đạt tới sự hài hoà thẩm mĩ cao. Tác phẩm nghê thuật đẹp bao gồm ba yếu tố tạo thành: phản ánh chân thực cuộc sống của con ng­ười xã hội trong tính toàn vẹn, đa diện và sinh động; có sự hài hoà giữa nội dung và hình thức; sự chân thực của ý thức xã hội đ­ược nghệ sĩ gửi gắm vào tác phẩm. TƯỢNG NAPOLEONHẾT XIN CẢM ƠN

File đính kèm:

  • pptbai_2.ppt