Bài giảng Ngữ văn 12 - Đàn ghi ta của Lor - Ca - Trường THPT Lý Thái Tổ

2. Nhà thơ, người nghệ sĩ

Phê-đê-ri-cô ga-xi-a Lor-ca

- Lor-ca (1898 - 1936), một trong những tài năng sáng chói của văn học hiện đại Tây Ban Nha.

- Ngoài thơ, Lor-ca còn là tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng. Thơ của Lor-ca gắn bó máu thịt với nguồn mạch văn hóa dân gian, hồn nhiên, phóng khoáng.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Đàn ghi ta của Lor - Ca - Trường THPT Lý Thái Tổ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Sở giáo dục - đào tạo bắc ninhTrường THPT Lý Thái TổBài giảng - tổ VănĐọc vănđàn ghi ta của lor-cathanh thảo"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"phê-đê-ri-cô gaR-xi-a lor-cađàn ghi ta của lor-caa.Mục tiêu cần đạt Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng lor-ca qua mạch cảm xúc và suy tư đa chiều vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt của nhà thơ. Thấy được vẻ đẹp độc đáo trong hình thức thơ mang phong cách tượng trưng và có tri thức đọc hiểu bài thơ viết theo phong cách hiện đại.B - phương tiện dạy học- Sách giáo khoa+ sách giáo viên- Tài liệu tham khảo- Thiết kế giáo ánC - Cách thức tiến hànhGiáo viên hướng dẫn học sinh đọc sáng tạo, thảo luận và trả lời câu hỏiD - Tiến trình thực hiện:1 - Kiểm tra bài cũ2 - Giới thiệu bài mớiI. tiểu dẫn1. Tác giả Thanh Thảo: Tên khai sinh: Hồ Thành Công Sinh năm: 1946 Quê: xã Đức Tân, Mộ Đức, Quảng Ngãi. Tốt nghiệp khoa Văn - ĐH Tổng hợp Hà nội Hoạt động văn nghệ và báo chí. Tác phẩm chính: Những người đi tới biển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ (1978), Khối vuông Rubic (1985),  Được nhận giải thưởng Hội nhà văn Việt nam Thanh Thảo tiêu biểu cho gương mặt thơ trẻ thời chống Mỹ và có nhiều nỗ lực đổi mới thơ ViệtEm hãy nêu nội dung cơ bản của phần Tiểu dẫn?2. Nhà thơ, người nghệ sĩPhê-đê-ri-cô ga-xi-a Lor-ca Lor-ca (1898 - 1936), một trong những tài năng sáng chói của văn học hiện đại Tây Ban Nha. Ngoài thơ, Lor-ca còn là tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng. Thơ của Lor-ca gắn bó máu thịt với nguồn mạch văn hóa dân gian, hồn nhiên, phóng khoáng. Nhân cách nghệ sỹ của Lor-ca thể hiện qua câu thơ nổi tiếng “khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”3. Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca”những tiếng đàn bọt nướcTây-Ban-Nha áo choàng đỏ gắtli-la li-la li-lađi lang thang về miền đơn độcvới vầng trăng chếnh choángtrên yên ngựa mỏi mònTây-Ban-Nhahát nghêu ngaobỗng kinh hoàngáo choàng bê bết đỏLorca bị điệu về bãi bắnchàng đi như người mộng dutiếng ghi-ta nâubầu trời cô gái ấytiếng ghi-ta lá xanh biết mấytiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tantiếng ghi-ta ròng ròngmáu chảykhông ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoanggiọt nước mắt vầng trănglong lanh trong đáy giếngđường chỉ tay đã đứtdòng sông rộng vô cùngLorca bơi sang ngangtrên chiếc ghi-ta màu bạcchàng ném lá bùa cô gái di-ganvào xoáy nướcchàng ném trái tim mìnhvào lặng yên bất chợtli-la li-la li-laBố cục bài thơ: Gồm 3 phần: Phần 1(6 dòng đầu): Lor-ca một nghệ sĩ tự do và cô đơn, một nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha. Phần 2(12 dòng tiếp): Một cái chết oan khuất gây ra bởi thế lực tàn ác. Phần 3(còn lại): Niềm xót thương Lor-ca, những suy tư về cuộc giải thoát và giã từ của Lor-ca.Chủ đề:Xuất xứ: Rút trong tập Khối vuông Rubic – 1985Em hãy cho biết bố cục của bài thơEm hãy nêu chủ đề của bài thơ?	Bài thơ miêu tả Lor-ca, một nghệ sĩ tự do có tư tưởng cách tân về nghệ thuật, sống cô đơn trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha và cái chết oan khuất của ông do thế lực tàn ác gây ra. Đồng thời thể hiện niềm xót thương tác giả và những suy tư về cuộc giải thoát và giã từ của Lor-ca.II. đọc hiểu văn bản1. Người nghệ sĩ tự do Lor-ca Lor-ca được miêu tả trên nền rộng lớn của văn hoá Tây Ban Nha: Aó choàng đỏ gắt Vầng trăng. Yên ngựa. Cô gái Di-gan Mô phỏng nốt nhạcghi ta “li-la-li-la-li-la”Nổi bật: Không gian văn hoá tây Ban Nha Hình tượng Lor-ca: Một ca sĩ đơn độc lang thang, một nghệ sĩ hát rong, người đã dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bầy nỗi buồn đau và khát vọng yêu thương của nhân dân mình.Tấm “áo choàng đỏ gắt” giúp ta liên tưởng tới cảnh đấu trường. Đây không phải là trận đấu giữa bò tót và võ sĩ mà là đấu trường quyết liệt giữa công dân Lor-ca cùng khát vọng dân chủ với nền chính trị độc tài, giữa nền nghệ thuật già nua của Tây Ban Nha với nghệ thuật cách tân của Lor-caTrong 6 dòng thơ đầu, Lor-ca được miêu tả như thế nào?Hình ảnh: “áo choàng đỏ gắt” gợi cho em liên tưởng tới điều gì? Sự đồng cảm sâu sắc giữa nhà thơ Thanh Thảo và đối tượng cảm xúc – người nghệ sĩ Lor-ca: Tác giả tạo dựng không khí chính trị qua “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt” Cái phông nền của văn hoá dân gian Tây Ban Nha Bài thơ giầu tính nhạc qua các biện pháp điệp từ, từ láy Mô phỏng âm thanh các nốt đàn ghi ta (li-la-li-la-li-la)Một nhà thơ, một nghệ sĩ khao khát tự do dân chủ, có cách tân trong nghệ thuật đang đối mặt với nền nghệ thuật già nua của Tây Ban Nha, chế độ phát xít tàn bạo. ở góc nhìn nào ta cũng thấy ông cô đơnEm có nhận xét gì về cách thể hiện của Thanh Thảo ở 6 dòng thơ đầu?2. Cái chết oan khuất của Lor-ca Lor-ca bị bọn phát xít Phrăng-cô giết, ném xác xuống giếng để phi tang (Thanh Thảo sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật để miêu tả sự việc bi phẫn này)Đối lập Tự do của người nghệ sĩ và thế lực tàn bạo của phát xít. Tiếng hát yêu đời, vô tư với hiện thực phũ phàng đến kinh hoàng (áo choàng bê bết đỏ). Tình yêu, cái đẹp với hành động tàn ác, dã manNhân cách hoá “Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” có sức ám ảnhHoán dụ Tiếng hát để chỉ Lor-ca. Tấm “áo choàng bê bết đỏ”: chỉ cái chết .So sánh và chuyển đổi cảm giác Tiếng ghita nâu. Tiếng ghita lá xanh. Tiếng ghita trònLàm nổi bật về tình yêu, cái đẹp, cái chết, nỗi đau trong tư tưởng, khát vọng, tình cảm của Lor-caCái chết oan khuất, đầy bi phẫn của Lor-ca là bằng chứng để kết tội bọn phát xít. Nó để cho ta tiếc thương, bầy tỏ nỗi lòng cảm thông với bậc tài hoa, bất tử.Giây phút bi phẫn nhất trong cuộc đời Lor-ca được miêu tả như thế nào?3. Nỗi xót thương và suy tư của tác giả về cuộc giã từ của Lor-ca Nỗi niềm xót thương Lor-ca được chuyển hoá thành niềm tin bất tử của tiếng đàn Lor-ca. không ai chôn cất tiếng đàntiếng đàn như cỏ mọc hoang Tiếng đàn tượng trưng cho nghệ thuật của Lor-ca. Nó còn là tình yêu con người, khát vọng mà ông hằng theo đuổi. Đấy là cái đẹp mà mọi sự tàn ác không thể nào huỷ diệt. Tiếng đàn còn là nỗi xót thương của mọi người trước các chết của một thiên tài. Đó là sự nuối tiếc hành trình cách tân nghệ thuật dang dở của Lor-ca và của nền văn chương Tây Ban Nha. Câu thơ “khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”: thể hiện nhân cách nghệ sĩ của Lor-ca. Nó thể hiện tình yêu say đắm với nghệ thuật của Lor-ca. Đó là tình yêu tha thiết với đất nước Tây Ban Nha.Tìm dẫn chứng và phân tích?Em có suy nghĩ gì về câu thơ của Lor-ca “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”?Sự giã từ cuộc đời cũng là cách giải thoát. Song tiếng đàn của Lor-ca, nghệ thuật của Lor-ca, tình yêu con người và khát vọng tự do ông hằng ôm ấp là cái đẹp mà sự tàn ác không thể nào huỷ diệt được.III. Củng cố Bài thơ đàn ghita của Lor-ca thể hiện nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm của Phê-đê-ri-cô gar-xi-a Lor-ca, nhà thơ thiên tài Tây Ban Nha. Thái độ ngưỡng mộ người nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỷ XX bị giết hại một cách phũ phàng được biểu đạt bằng một hình thức độc đáo: Kết hợp hài hoà hai yếu tố Thơ và Nhạc về cấu tứ; sức gợi mở đa dạng, phong phú về hình ảnh và sự mới mẻ về ngôn từ.IV. Luyện tậpChọn đáp án đúng cho các câu sau:Câu 1: Nguyên nhân về cái chết của Lor-caA. Tự vẫn	B. Bị phe phát xít Phran-co giếtC. Bệnh tậtD.Tai nạnCâu 2: Tiếng đàn trong bài thơ mang ý nghĩa ẩn dụ cho:A. Nghệ thuật của Lor-caB. Tình yêu con người và khát vọng mà ông hằng theo đuổiC. Nỗi xót thương của mọi người trước cái chết của một thiên tàiD. Cả 3 phương án trênCâu 3: Qua bài thơ “đàn ghita của Lor-ca ta bắt gặp sự ........................ sâu sắc giữa nhà thơ Thanh Thảo và Lor-ca”.A. đồng cảm B. thông cảmC. thương cảmD. giao cảmđồng cảmTrường THPT Lý Thái TổTổ vănXin chân thành cảm ơn!MONG ĐƯỢC SỰ ĐểNG GểP CỦA QUí THẦY Cễ GIANG-THU-HÀ

File đính kèm:

  • pptDan ghi ta cua Lor-ca.ppt