Bài giảng Ngữ văn 12 - Đàn ghi ta của Lor – ca - Trường Thpt thị xã Sa Đéc

 2.Đoạn 2:

 Tây-Ban-Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy

 

ppt36 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Đàn ghi ta của Lor – ca - Trường Thpt thị xã Sa Đéc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kính chaøo quyù thaày coâ veà döï hoäi giaûngTRÖÔØNG THPT THÒ XAÕ SA ÑEÙC“khi toâi cheát haõy choân toâi vôùi caây ñaøn” (G. Lor – ca)P.G. Lor _ ca (1898-1936)ĐÀN GHI TA CỦA LOR – CA (Trích “Khối vuông Rubich”)Tác giả: Thanh Thảo1/. Tác giả: (1946)I/. GIỚI THIỆU* Cấu trúc thơ mới mẻ, sáng tạo theo mô hình mở: “Khối vuông ru-bích”.* Đề tài: con người nghĩa khí, nhân cách ngời sáng.* Tác phẩm tiêu biểu: “Dấu chân qua trảng cỏ”(1978) “Khối vuông ru-bích” (1985) “Từ một đến một trăm”(1988)*Tên thật: Hồ Thành Công, quê ở Quảng Ngãi, từng công tác ở chiến trường miền Nam2/ BÀI THƠ:a. Đề tài:G. Lor-ca * Nhà thơ Tây Ban Nha * Nhà du ca dùng tiếng đànđể giãi bày nỗi đau buồn, khát vọng yêu thương của dân tộc mìnhTâm hồn cao khiết Số phận oan khuấtb.Thể thơ: tự do (ảnh hưởng từ trường phái siêu thực)Cấu trúc -Vần, nhịp, láy từ kết hợp ngẫu hứng -Từ mô phỏng các nốt ghi ta. -Lối diễn tấu tạo dáng dấp ca khúc* Bị phát xít giết hạiNhạc giao hưởngtự sực. Xuất xứ: Trích tập thơ Khối vuông Ru-bich, xuất bản năm 1985 d.Ýnghĩa lời đề từ ”khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” - Đàn ghi-ta là tâm hồn, sự nghiệp trọn đời của Lor-ca(những vần thơ tranh đấu, những khúc nhạc khí phách chống chủ nghĩa phát xít) - Hãy chôn cả con người và sự nghiệp của Lor-ca, đừng để ông là chiếc rào cản trở sự phát triển nghệ thuật của người đời sau Lời di chúc sớm, cũng là lời giáo huấn của một nhân cách lớn, một nghệ sĩ lớn đã tạo nên xúc động mãnh liệt và sự ngưỡng mộ cho nhà thơ Thanh ThảoII/. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:II/. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:1.Đoạn 1: những tiếng đàn bọt nướcTây-Ban-Nha áo choàng đỏ gắtli-la li-la li-lađi lang thang về miền đơn độcvới vầng trăng chếnh choángtrên yên ngựa mỏi mòn-Hình ảnhtiếng đànáo choàng- vầng trăng- yên ngựaNhững từ ngữ, hình ảnh nào giúp em cảm nhận về hình tượng Lor-ca?II/. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:1.Đoạn 1: 	những tiếng đàn bọt nước	Tây-Ban-Nha áo choàng đỏ gắt	li-la li-la li-la	đi lang thang về miền đơn độc	với vầng trăng chếnh choáng	trên yên ngựa mỏi mònTrên cái nền văn hoá dân tộc Tây Ban Nha, hình ảnh Lor-ca hiện lên như thế nào?áo choàngyên ngựatiếng đàn bọt nướcvầng trăng chếnh choángKị sĩ đơn độc Du ca yêu tự do và thầm lặngLãng du, phóng khoángII/. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- tiếng đàn, hoa li-la- áo choàng đỏ- vầng trăng- yên ngựaTạo không gian văn hóa Tây Ban Nha Người kị sĩ đơn độc, lãng du, phóng khoáng. Người du ca yêu tự do trên cái nền văn hóa Tây Ban Nha.Cách sử dụng hình ảnh, từ láy, các câu thơ dài - ngắnvà mô phỏng âm thanh tiếng đàn đã làm nổi bật lênhình tượng người nghệ sĩ Lor-ca.Ý nghĩa 1 1.Đoạn 1: những tiếng đàn bọt nước Tây-Ban-Nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòntiếng đàn bọt nướcáo choàng đỏ gắtli-la li-la li-lalang thangđơn độcchếnh choángmỏi mòn1. Đoạn 1- Áo choàng đỏ gắt II/. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:1.Đoạn 1:- Vầng trăng – yên ngựa - Mô phỏng nốt nhạc ghi ta Đấu trường nóng bỏng giữa: + Người công dân khát vọng dân chủ, Lor-ca ><Hành động tàn ác, hiện thực phũ phàng-Hoán dụTiếng đànÁo choàng bê bết ñoûCái chếtLor-ca-Ẩn dụtieáng ghi-ta nâutieáng ghi-ta lá xanhtieáng ghi-ta trònTượng trưngbầu trời, cô gáibọt nước vỡ tanNhân hoáròng ròng máu chảyẨn dụ chuyển đổi cảm giácLor-ca bị hạ sát và nỗi xót xa của tác giả về sự dang dở của khát vọng cách tân.  Mỗi hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho tình yêu đẹp đẽ, sự sống, niềm hy vọng, nỗi đau trong tư tưởng và cái chết của Lor-caII/. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 3. Đoạn 3: không ai chôn cất tiếng đàntiếng đàn như cỏ mọc hoanggiọt nước mắt vầng trănglong lanh trong đáy giếng Tình cảm của tác giả đối với Lor-ca thể hiện qua những hình ảnh nào? Nêu cách hiểu của em về hai câu thơ: “ Không ai chôn cất tiếng đàn Tiếng đàn như cỏ mọc hoang ”24351II/. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 3. Đoạn 3: Nỗi niềm thương xót cho Lor-ca được chuyển hóa thành niềm tin bất diệt vào tiếng đàn không ai chôn cất tiếng đàn: - Không ai nỡ vùi dập, lãng quên công trình nghệ thuật cả đời của Lor-ca- Kể cả Thanh Thảo, người hiểu rất rõ lời di huấn của Lor-ca cũng xin một lần không nghe lời ông. Vì ngưỡng mộ trước nhân cách lớn của Lor-ca mà không muốn quên tiếng đàn của ôngII/. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 3. Đoạn 3: - Nghệ thuật chân chính của Lor-ca có sức sống mãnh liệt, không một thế lực đen tối nào tiêu diệt được Lor-ca sớm ra đi, khát vọng tan vỡ, tiếng đàn không người dẫn lối, nhưng vẫn “như cỏ mọc hoang”  nghệ thuật cách tân của Lor-ca sẽ mãi lan nhanh tiếng đàn như cỏ mọc hoangNiềm ñoàng caûm, xoùt thöông vaø traân troïng cuûa Thanh Thaûo ñoái vôùi Lor-cađđđII/. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 4. Đoạn 4: đường chỉ tay đã đứtdòng sông rộng vô cùngLor-ca bơi sang ngangtrên chiếc ghi - ta màu bạcchàng ném lá bùa cô gái Di-gan vào xoáy nướcchàng ném trái tim mìnhvào lặng yên bất chợtli-la li-la li-laTìm và phân tích ý nghĩa của những hình ảnh tiêu biểu trong đoạn thơ?Đường chỉ tayDòng sông rộng Ném lá bùa Ném trái tim chấp nhận định mệnh phũ phàng Tiếng đàn ghi ta dư âm bản nhạc vẫn đang tiếp tụcĐường chỉ tayDòng sông rộng Ném lá bùa Ném trái tim Tiếng đàn ghi ta Sự suy tư của Thanh Thảo về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lor-ca: Như loài hoa Tử Đinh Hương, Lor-ca sống lặng lẽ tỏa hương giữa cuộc đời. Người nghệ sĩ dẫu có chết thì bản nhạc tự do vẫn vang vọng khắp không gian- Lor-ca biết rõ, chống lại chủ nghĩa độc tài phát xít là sẽ chết. Nhưng người nghệ sĩ vẫn bình thản chấp nhận- Thanh Thảo dùng từ ném để diễn tả nhằm làm bật lên thái độ coi nhẹ cái chết của Lor-caIII/. Tổng kết: SGK	Thanh Thảo đã từng viết : “Lor-ca là nhà thơ của những giấc mơ, của những linh cảm nhoi nhói, một nhà thơ có thể biến những giấc mơ thành nhịp điệu, có thể biến những linh cảm thành ngôn từ. Lor-ca siêu thực một cách tự nhiên, và hiện thực một cách tự nhiên” (Lor-ca trong tôi – Mãi mãi là bí mật, NXB Lao động, 2004). 	Một nhà thơ đã có một Lor-ca trong lòng như vậy, nên “Đàn ghi-ta của Lorca” có thể xem như là một gặp gỡ đẹp tạo thành phút “bùng nổ” của năng lượng sáng tạo Thanh Thảo.  Töôïng ñaøi Lor-caNhaø haùt mang teân Lor-caChân thành cảm ơn sự theo dõi của quý Thầy,Cô!

File đính kèm:

  • pptgiáo án dạy tốt - ĐÀN GHI TA của LOR-CA (Thanh Thảo).ppt