Bài giảng Ngữ văn 12 - Đàn ghi ta của Lorca - Nguyễn Thị Minh Trang

+ Những người đi tới biển (trường ca – 1977)

+ Những ngọn sóng mặt trời (trường ca-1981)

+ Dấu chân qua trảng cỏ (thơ-1978)

+ Khối vuông ru-bích (thơ-1985)

+ Từ một đến một trăm ( thơ-1988)

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Đàn ghi ta của Lorca - Nguyễn Thị Minh Trang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ !Giáo viên: Nguyễn Thị Minh TrangTập thể lớp: 12B5Thanh Thảo“Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” PH.G. LOR-CAĐÀN GHI TA CỦA LORCA(Trích “Khối vuông rubic”)I.Tìm hiểu chung:1. Tác giả:- Tên khai sinh: Hồ Thành Công, sinh năm 1946.- Quê quán: Đức Tân, Mộ Đức, Quãng Ngãi. Tốt nghiệp Khoa Văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Tham gia chống Mĩ ở chiến trường miền Nam. Sau 1975, tiếp tục hoạt động văn nghệ và báo chí. Có các sáng tác hay và độc đáo về chiến tranh và thời hậu chiến. Đặc điểm thơ:+ Ngòi bút hướng nội, giàu suy tư, trăn trở về cuộc sống của người dân, đất nước và thời đại.+ Luôn tìm tòi những hình thức biểu đạt mới.1. Tác giả:I.Tìm hiểu chung: Sáng tác chính:+ Những người đi tới biển (trường ca – 1977)+ Những ngọn sóng mặt trời (trường ca-1981)+ Dấu chân qua trảng cỏ (thơ-1978)+ Khối vuông ru-bích (thơ-1985)+ Từ một đến một trăm ( thơ-1988) 2001, được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.2. Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca”:a. Xuất xứ: In trong tập “Khối vuông Ru-bích” (1985).-Tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ tượng trưng.b. Gar-xi-a Lor-ca ( 1898-1936):- Nhà thơ thiên tài của Tây Ban Nha.- Có khát vọng tự do và cách tân nghệ thuật mãnh liệt.- Bị chính quyền phản động thân phát xít bắt giam và giết hại.c. Bố cục: Đoạn 1 ( 6 dòng đầu): hình ảnh Lor-ca - người nghệ sĩ tự do, cô đơn. Đoạn 2 (12 dòng tiếp theo): cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca. Đoạn 3 ( 9 dòng tiếp theo): sự tiếc nuối về cách tân nghệ thuật dang dở. Đoạn 4 ( 4 dòng còn lại): suy tư về cuộc giải thoát của Lor-ca.II. Đọc- hiểu văn bản:1. Lời đề từ:- Niềm đam mê nghệ thuật, tình yêu đất nước Tây Ban Nha. “ Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”:- Hãy biết quên nghệ thuật của Lor-ca để tìm hướng đi mới, tiếp tục hành trình cách tân nghệ thuật.2. Lor-ca - nghệ sĩ nhiều khát vọng: “ tiếng đàn bọt nước”:+ Âm thanh: tiếng đànHình ảnh mang tính tượng trưng, siêu thực, gợi cảm giác mong manh, vỡ tan nhanh chóng. + Hình ảnh: bọt nước - “ áo choàng đỏ gắt”:+ Đấu trường: võ sĩ - bò tót.+ Đấu trường chính trị: Lor-ca - chế độ độc tài; nghệ thuật cách tân - nền nghệ thuật già nua.Đấu tranh vì tự do dân chủ và nền nghệ thuật Tây Ban Nha. - “li-la li-la li-la”:+ Gợi hợp âm của tiếng đàn ghi ta. Khúc mở đầu nhịp nhàng du dương đồng thời tái hiện không gian văn hóa đậm bản sắc Tây Ban Nha.+ Tên một loài hoa ở Tây Ban NhaHoa Li-la (Tử đinh hương) - Hình ảnh :+ vầng trăng chếnh choáng:+ yên ngựa mỏi mòn: Lor- ca với hành trình đấu tranh đơn độc nhưng tâm hồn phóng khoáng say mê.+ đi lang thang: lãng tử yêu tự do.say mê nghệ thuật, khát vọng cách tân.đơn độc, kiêu hùng.* Tiểu kết: Với việc lựa chọn những chi tiết đặc sắc; đoạn thơ giàu tính nhạc, tác giả đã làm nổi bật hình tượng Lor-ca - dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân mình.2. Lor-ca và cái chết oan khuất: Giây phút bi phẫn của Lor-ca: • Hình ảnh tả thực, cảnh tượng đẫm máu, “kinh hoàng” về cái chết của Lor-ca. • Hình ảnh biểu tượng: hát nghêu ngao bê bết đỏ ( yêu đời, yêu tự do) ( hiện thực tàn bạo)+ “đi như người mộng du”: bất ngờ không tin đó là sự thật.+ “ áo choàng bê bết đỏ”:Bi kịch của người nghệ sĩ cách tân trong thời đại bạo tàn.- Tiếng ghi ta không còn vẹn nguyên:+ Ròng ròng máu chảy:Tiếng đàn hóa thân thành thân phận, linh hồn, trái tim người nghệ sĩ Lor-ca.+ Nâu: màu của vỏ đàn, của đất, của quê hương.+ Lá xanh:màu của sự sống tươi đẹp.+ Tròn bọt nước vỡ tan:vỡ òa, xót xa, tức tưởi.đau đớn, nghẹn ngào.* Nghệ thuật:+ Đối lập, so sánh, hoán dụ, nhân hóa.+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng ghi ta vỡ thành màu sắc, hình khối, hành động.+ Phép lặp: tiếng ghi ta.bằng việc sử dụng tài tình các biện pháp tu từ, hình ảnh nhuốm màu siêu thực, Thanh Thảo đã khắc họa thật ấn tượng về cái chết đầy bi phẫn của người nghệ sĩ Lor-ca.*Tiểu kết:Câu 1: Trong các lời đánh giá sau đây, lời nào nói đúng nhất về nhà thơ Thanh Thảo?A. Một ngòi bút đậm chất sử thi và lãng mạnB. Một phong cách thơ hiện đạiC. Một cách viết kết hợp hài hòa giữa thơ và nhạc trong cấu tứ, hình ảnh, ngôn ngữ thơ mới mẻD. Một ngòi bút phóng khoángCâu 2: Bài thơ ” Đàn ghi ta của Lor- ca” được in trong tập: 	A. Những người đi tới biển (1977).	B. Dấu chân qua trảng cỏ (1978).	C. Những ngọn sóng mặt trời (1982).	D. Khối vuông ru- bích (1985).	E. Từ một đến một trăm (1988).Câu 3: Đàn ghi ta- một nhạc cụ truyền thống của Tây Ban Nha còn có tên gọi khác là:	A. Dương cầm.	C. Nguyệt cầm	 B. Vĩ cầm.	D. Tây Ban cầm.Câu 4: Hình tượng “áo choàng đỏ” lặp lại hai lần trong bài thơ là:A. Hoán dụ	B. Biểu tượngC. Ẩn dụD.Nhân hóa

File đính kèm:

  • pptdan_ghita_cua_lorca.ppt