Bài giảng Ngữ văn 12 - Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm - Trường THPT Bình Khánh
Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Đoạn trích Đất NướcII. Đọc – hiểu văn bản 1. Luận điểm 1 (42 câu đầu): Cảm nhận về Đất Nước 2. Luận điểm 2 (47 câu cuối): Tư tưởng “Đất Nước của Nhân Dân” a. Trên phương diện không gian địa lí b. Trên phương diện thời gian lịch sử c. Trên phương diện bản sắc văn hóaKính Chào Quý Thầy Cô Chào Các EmTRƯỜNG THPT BÌNH KHÁNHTRƯỜNG THPT BÌNH KHÁNHTỔ : NGỮ VĂNNguyễn Khoa ĐiềmNGỮ VĂN 12ĐỌC VĂN :Trích Trường ca mặt đường khát vọng( TIẾT 2 )Ñaát NöôùcCâu 1: Đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm được in trong tác phẩm nào?a. Đất ngoại ô (thơ, 1972)b. Thơ Nguyễn Khoa Điềm (tuyển chọn, 1990)c. Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974)d. Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ, 1986)Câu 2: Phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm?Thơ giàu nhạc điệu, nhiều tìm tòi, sáng tạo trong cáchlựa chọn từ ngữ, hình ảnh.b. Thơ giàu chất trí tuệ, suy tư, xúc cảm dồn nén, đậm chấttrữ tình chính luận.c. Thơ mang đậm tính trữ tình chính trị và đậm đà tính dântộc.d. Thơ giàu chất nhạc, chất họa, mang cảm hứng lãng mạnbi tráng.Câu 3: Nội dung chính phần 1(42 câu đầu) trong đoạn trích Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)?a. Đất Nước được hình thành từ những gì bé nhỏ, gần gũi, riêng tư trong cuộc sống của mỗi con người.b. Đất Nước là sự hòa quyện không thể tách rời giữa cá nhân và cộng đồng dân tộc.c. Ý thức trách nhiệm của tuổi trẻ với đất nước.d. Cảm nhận độc đáo về quá trình hình thành, phát triển của Đất Nước; từ đó khơi dậy ý thức về trách nhiệm thiêng liêngvới nhân dân, đất nước.I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Đoạn trích Đất NướcII. Đọc – hiểu văn bản 1. Luận điểm 1 (42 câu đầu): Cảm nhận về Đất Nước. 2. Luận điểm 2 (47 câu cuối): Tư tưởng “Đất Nước của Nhân Dân”.- “Tôi viết chương này trong những ngày mưa triền miên sau tết. Đó là thời kì máy bay Mĩ đánh phá dữ dội mọi thứ tối tăm mù mịt Cảm xúc được cộng hưởng bởi tiếng bom nổ. Tôi viết về những điều giản dị của chính tôi về tuổi trẻ và các bạn bè đang tranh đấu ở trong thành phố Đất Nước với các nhà thơ khác là của những huyền thoại của những anh hùng nhưng với tôi là của những con người vô danh, của nhân dân.”(Lời tâm sự của Nguyễn Khoa Điềm) “Tôi cố gắng thể hiện một hình ảnh Đất Nước giản dị, gần gũi nhất. Đó là cách để đi vào lòng người, đồng thời là cách để tôi đi con đường của riêng tôi, không lặp lại người khác.” (Nguyễn Khoa Điềm trả lời phỏng vấn)Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng PhuCặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống MáiGót ngựa Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lạiChín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng VươngNhững con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳmNgười học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non NghiênCon cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnhNhững người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà ĐiểmVà ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãiChẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông chaÔi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấyNhững cuộc đời đã hóa núi sông taEm ơi emHãy nhìn rất xaVào bốn nghìn năm Đất NướcNăm tháng nào cũng người người lớp lớpCon gái, con trai bằng tuổi chúng taCần cù làm lụngKhi có giặc người con trai ra trậnNgười con gái trở về nuôi cái cùng conNgày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánhNhiều người đã trở thành anh hùngNhiều anh hùng cả anh và em đều nhớNhưng em biết khôngCó biết bao người con gái, con traiTrong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổiHọ đã sống và chếtGiản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tênNhưng họ đã làm ra Đất NướcHọ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồngHọ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúiHọ truyền giọng điệu mình cho con tập nóiHọ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dânHọ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái tráiCó ngoại xâm thì chống ngoại xâmCó nội thù thì vùng lên đánh bạiĐể Đất Nước này là Đất Nước Nhân DânĐất Nước của Nhân Dân, Đất Nước của ca dao thần thoạiDạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi”Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lộiBiết trồng tre đợi ngày thành gậyĐi trả thù mà không sợ dài lâuÔi những dòng sông bắt nước từ đâuMà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hátNgười đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thácGợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôiII. Đọc – hiểu văn bản2. Luận điểm 2 (47 câu cuối): Tư tưởng “Đất Nước của Nhân Dân”Cảm nhận về Đất Nước qua ba phương diện:+ Không gian địa lí+ Thời gian lịch sử+ Bản sắc văn hóaTrên phương diện không gian địa lí (câu 43 -> câu 54)Cảm nhận thiên nhiên qua những địa danh, thắng cảnh gắn vớicuộc sống, tính cách, số phận của Nhân dân:+ Nghệ thuậtliệt kê+ Chất liệu vănhọc dân gian Tình nghĩa vợ chồng núi Vọng Phu, hòn Trống Mái. Truyền thống hiếu học núi Bút, non Nghiên. Tinh thần yêu nước ao đầm làng Gióng. Cội nguồn thiêng liêng đất Tổ Hùng Vương. Vẻ đẹp bình dị, đơn sơ thắng cảnh Hạ Long,sông Cửu Long, sơn danh – địa danh Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm. Nhân dân hóa thân vào dáng hình Đất Nước. Đất Nước là do Nhân dân sáng tạo ra.Từ tư tưởng cốt lõi “Đất nước của Nhân dân”, tác giả cảm nhận Đất Nước qua những phương diện nào? “Đất nước của Nhân dân” được cảm nhận qua những nét đặc trưng nào của không gian địa lí?Hòn Vọng phuHòn Trống Mái Cồn Ông Đốc Thánh Gióng Cồn Ông Trang Bà Điểm Vịnh Hạ Long Đất Tổ Hùng VươngSông Cửu LongII. Đọc – hiểu văn bản2. Luận điểm 2 (47 câu cuối): Tư tưởng “Đất Nước của Nhân Dân”b. Trên phương diện thời gian lịch sử (câu 55 câu 72)Cảm nhận Đất Nước qua bốn nghìn năm lịch sử với những con người vô danh, bình dị:+ Họ là Nhân dân: “lớp lớp” những người con gái con trai.+ Họ đã lao động và chiến đấu, sống và chết, giản dị và bình tâm, không ai nhớ mặt đặt tên. Nhân Dân gắn liền với vẻ đẹp vĩnh hằng của Đất Nước, sự trường tồn của dân tộc. Nhân dân là người làm ra Đất Nước.Trên phương diện không gian địa lí (câu 43 câu 54)Trong bốn nghìn năm lịch sử, Đất Nước được nhìn nhận bởi những yếu tố nào?II. Đọc – hiểu văn bản2. Luận điểm 2 (47 câu cuối): Tư tưởng “Đất Nước của Nhân Dân”c. Trên phương diện bề dày văn hóa (phần còn lại)- Cảm nhận Đất Nước trong vai trò của Nhân dân là người sáng tạo ra văn hóa dân tộc: Điệp từ “họ”Giữ và truyền hạt lúa ta trồng.Chuyền lửa qua mỗi nhà từ hòn than qua con cúi.Truyền giọng điệu con tập nói.Đắp đập be bờ người sau trồng cây hái trái.Gánh theo tên xã, tên làng mỗi chuyến di dân.Phát huy và giữ gìn truyền thống chống “Thù trong giặc ngoài”. Đất Nước là do Nhân Dân gìn giữ và lưu truyền. Nhân dân chính là người làm nên Đất Nước. Nhà thơ cảm nhận và đúc kết những truyền thống quý báu gì của Nhân dân?II. Đọc – hiểu văn bản2. Luận điểm 2 (47 câu cuối): Tư tưởng “Đất Nước của Nhân Dân”c. Trên phương diện bề dày văn hóa (phần còn lại)- Cảm nhận Đất Nước qua vẻ đẹp tâm hồn Nhân dân: Nhà thơ chuyển ý sáng tạo những câu ca dao, lời thơ trở nên đằm thắm ca ngợi Nhân dân và bản sắc dân tộc.+ Vẻ đẹp lãng mạn, chung thủy, say đắm trong tình yêu.+ Biết quý trọng lối sống tình Nghĩa.+ Bền bỉ kiên cường trong chiến đấu.+ Vẻ đẹp hội tụ trong ca dao thần thoại. Lời thơ đậm chất trữ tình chính luận, nhà thơ khẳng định một chân lí: “Đất Nước của Nhân Dân, Đất Nước của ca dao thần thoại”.Lịch sử và văn hóa dân tộcCâu hỏi thảo luậnTg: 05phútĐất Nước được hình thành bởi sự hy sinh thầm lặng của biết bao thế hệ. Chúng ta phải có trách nhiệm làm cho Đất Nước ngày càng phát triển và phồn vinh.2. Trong mỗi con người đều có một phần Đất Nước, vì vậy, phải làm chohiện tại tiếp bước quá khứ và gắn kết với tương lai.Ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với Đất Nước ?II. Đọc – hiểu văn bản3. Nội dung tư tưởng Đoạn trích thể hiện cái nhìn mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước. Đất Nước là sự hội tụ kết tinh bao công sức và khát vọng của Nhân dân. Nhân dân là người làm ra Đất Nước.4. Giá trị nghệ thuật Phong cách thơ: kết hợp trữ tình và chính luận, suy tưởng và cảm xúc. Giọng điệu tâm tình, sâu lắng thiết tha. Chất liệu văn hóa, văn học dân gian đa dạng, nhuần nhụy, sáng tạo, đậm đà tính dân tộc. Ngôn từ, hình ảnh bình dị dân giã, giàu sức gợi, tính truyền cảm cao. Thể thơ tự do, câu thơ ngắn dài khác nhau tạo nên âm điệu phong phú.III. Tổng kết- Ghi nhớ SGK/123Qua đoạn trích, tác giả gửi gắm những nội dung tư tưởng gì?Em có nhận xét gì về giá trị nghệ thuật của đoạn trích?Nội Dung Chính Của Đoạn TríchĐất NướcBề dày văn hóaĐất Nước của Nhân dânChiều rộng không gianChiều dài lịch sửChất liệu văn hóa,văn học dân gianGiọng điệu tâm tình,đậm chất chính luận.Củng cố kiến thứcTìm hiểu chungII. Đọc – hiểuPhần 1(42 câu đầu): Cảm nhận về Đất Nước a. Chín câu đầu: Quá trình hình thành và phát triển Đất Nước. b. Hai mươi chín câu tiếp: Cảm nhận Đất Nước qua phương diện không gian địa lí và thời gian lịch sử. c. Sáu câu tiếp: Đất Nước là sự hòa quyện giữa cá nhân và cộng đồng dân tộc. d. Còn lại: Ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với Đất Nước2. Phần 2(47 câu cuối): Tư tưởng cốt lõi “Đất Nước của Nhân dân”. a. Trên phương diện địa lí: Nhân dân là người sáng tạo ra Đất Nước. b. Trên phương diện lịch sử: Nhân dân là người làm ra Đất Nước. c. Trên phương diện văn hòa: Nhân dân là người làm nên Đất Nước.III. Tổng kết3. Nội dung tư tưởng 4. Giá trị nghệ thuật đoạn tríchIV. Luyện tậpCâu 1: Tư tưởng cốt lõi của đoạn trích Đất Nước là gì ?a. Sự cảm nhận về Đất Nước giàu đẹp với những con người dũng cảm.b. Tư tưởng bao trùm toàn bộ đoạn trích là về một Đất Nước anh hùng, bất khuất với những chiến công hiển hách.c. Cảm nhận và khám phá một cách tổng hợp về Đất Nước mà tư tưởng cốt lõi là “Đất Nước của Nhân dân”.d. Tư tưởng bao trùm là Đất Nước đau thương, có những mất mát hy sinh, nhưng rất đỗi anh hùng.Câu 2: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm không nhấn mạnh ý nào sau đây trong đoạn trích Đất Nước?4. Đất nước của Nhân dân, của ca dao thần thoại1. Đất Nước là những gì gần gũi, thân quen nhất với mọi người.2. Đất Nước kết tinh hóa thân ngay trong cuộc sống mỗi người.3. Đất nước là sự tiếp nối các triều đại trong lịch sử.Câu 3: Tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân” chỉ thể hiện ở phần 2 của đoạn thơ:B. Sai (Vì sao?)A. Đúng (Vì sao?) Vì tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân” là cảm hứng chủ đạo, cái nhìn mới của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước trong toàn bộ đoạn thơ, không riêng gì phần 2.Kính chuùc quyù thaày coâ maïnh khoûe!Chuùc caùc em hoïc toát!
File đính kèm:
- Dat_nuoc_Nguyen_Khoa_Diem.ppt