Bài giảng Ngữ văn 12 - Đọc thêm: Dọn về làng - Lê Thị Hiền Triết

- Sống đói khát, ngột ngạt, kinh hoàng, tiêu điều xơ xác, tan tác. Phải vào rừng trốn tránh sự khủng bố, lùng sục của giặc.

Mọi người phải chống lại Làm sao bây giờ ta phải chống. Giặc càng khủng bố hơn.

Đại diện là một bi kịch gia đình: cha chết không ai chôn. Nỗi đau cho người còn lại với mẹ, con thơ, bà già yếu Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt.

 

pptx11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Đọc thêm: Dọn về làng - Lê Thị Hiền Triết, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính chào quý thầy cô!Lớp 12A 3Đọc thêm- Nông Quốc Chấn -DỌN VỀ LÀNGGV: Lê Thị Hiền TriếtI. Giới thiệu:1. Tác giả:- Tên khai sinh Nông Văn Quỳnh (1923- 2002), dân tộc Tày, quê tỉnh Bắc Cạn.- Tham gia cách mạng từ trước 1945. Giữ nhiều trọng trách trong văn hóa, văn nghệ.- Thơ ông chất phác, chân thành, đậm bản sắc dân tộc miền núi.- Tác phẩm chính: SGK.Anh, chị hãy nêu một số nét tiêu biểu về tác giả?2. Hoàn cảnh sáng tác:Sáng tác năm 1950, cảm hứng từ thắng lợi của chiến dịch Biên Giới.Anh, chị hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?3. Bố cục:2 phần:- Phần 1: 6 câu đầu + 15 câu cuối-Niềm vui khi được dọn về làng.- Phần 2: 31 câu giữa - Cuộc sống gian khổ trong sự căm giận lũ giặc của nhân dân Cao- Bắc – Lạng.Dựa vào hướng dẫn học bài, hãy chia bố cục của bài thơ?I. Giới thiệu:1. Tác giả:II. Phân tích:Thảo luận nhóm : 4 phútNhóm 1, 2, 3: Tìm ra cuộc sống gian khổ của dân Cao- Bắc- Lạng dưới ách thống trị của Thực dân Pháp?Nhóm 4: Tìm ra sự quyết tâm trả thù giặc của nhân dân Cao-Bắc- Lạng? Nhận xét về ngôn ngữ của đoạn thơ này?1. Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao- Bắc- Lạng dưới ách thống trị của Thực dân Pháp:- Sống đói khát, ngột ngạt, kinh hoàng, tiêu điều xơ xác, tan tác. Phải vào rừng trốn tránh sự khủng bố, lùng sục của giặc.- Mọi người phải chống lại Làm sao bây giờ ta phải chống. Giặc càng khủng bố hơn.- Đại diện là một bi kịch gia đình: cha chết không ai chôn. Nỗi đau cho người còn lại với mẹ, con thơ, bà già yếu Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt. Đó là bi kịch của gia đình, quê hương, dân tộc.Từ trong đau khổ, thể hiện quyết tâm giết giặc: Mày sẽ chết! Thằng giặc Pháp hung tàn Băm xương thịt mày, tao mới hả!II. Phân tích:2. Niềm vui khi được Dọn về làng:Anh, chị hãy tìm và phân tích ý nghĩa những từ ngữ thể hiện niềm vui chiến thắng? Nhận xét nghệ thuật của đoạn thơ này. (Trong 4 phút)1. Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao- Bắc- Lạng dưới ách thống trị của Thực dân Pháp:II. Phân tích: - Lời gọi thân thiết tự hào, sảng khoái, báo tin chiến thắng Mẹ! Cao- Lạng hoàn toàn giải phóng Kết quả của thắng lợi: Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn, Vệ quốc quân chiếm lại các đồn. Cuộc sống vĩ đại đã trở lại, mọi người nô nức, phấn khởi dọn về làng Hôm nay Cao- Bắc- Lạng cười vang Dọn láng, rời rừng, người xuống làng Cách liệt kê cụ thể những công việc xây dựng cuộc sống mới, từ ngữ giản dị, chất phác, ta thấy rõ sự hồi sinh của mảnh đất sau giải phóng. Niềm vui của nhân dân Cao- Bắc- Lạng và cũng là sự tự hào của tác giả. 4 câu cuối: Lấy niềm vui chiến thắng làm động lực tiếp tục đuổi kẻ thù ra khỏi đất nước mới là trọn vẹn: Giặc Pháp, Mĩ còn giết. Đuổi hết nó đi, con sẽ về trông mẹ.2. Niềm vui khi được Dọn về làng:1. Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao- Bắc- Lạng dưới ách thống trị của Thực dân Pháp:II. Phân tích:3. Nghệ thuật: - Kết cấu lặp vòng đầu - cuối với tiêu đề cụ thể Dọn về làng để làm nổi bật niềm vui chiến thắng. - So sánh độc đáo bằng những hình ảnh chân thực.- Cảm xúc dồn nén, lời thơ mộc mạc, tự nhiên, đậm chất dân tộc miền núi.Anh, chị hãy nhận xét chung về nghệ thuật của bài thơ?4. Chủ đề:Niềm vui , niềm tự hào của tác giả khi quê hương đau thương mà anh dũng được giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của Thực dân Pháp.Anh, chị hãy nêu chủ đề của bài thơ?II. Phân tích:III. Kết luận: Với cách nói mộc mạc, chân thực, cách chọn hình ảnh dọn về làng đã thể hiện được niềm vui bất tận của người dân Cao- Bắc- Lạng khi được giải phóng khỏi xiềng xích tàn bạo của quân thù. Bài thơ góp giọng điệu riêng cho nền văn học dân tộc.IV. Củng cố- Dặn dò:- Học thuộc một số câu trong bài thơ.- Nắm được hoàn cảnh sáng tác, nội dung, nghệ thuật bài thơ.- Soạn bài mới: bài đọc thêm Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên- Hướng dẫn tự học: Tìm một số bài thơ khác của các tác giả dân tộc ít người.Chúc quý thầy cô vui khỏe!Hẹn gặp lại!

File đính kèm:

  • pptxDon vê lang.pptx