Bài giảng Ngữ văn 12 - Đọc thêm: Tự do

Cuộc đời sáng tác của Paul Éluard bắt đầu ngay từ những năm 1913-1914 khi ông cho in hai tập thơ “Những bài thơ đầu tiên” và “Đối thoại vô ích”.

Các sáng tác
- Những bài thơ đầu tiên (1913-1914),Đối thoại vô ích (1913-1914),Cái chết, Tình yêu, Cuộc sống
- Chiến thắng ở Guernica (1937),Danh dự các nhà thơ,Thơ và chân lí(1924),Đô thành đau khổ (1926),Nguồn sống trực cảm (1932)
- Hoa hồng chung (1934),Đôi mắt phong phú (1936), Tự do(1937)
- Vũ khí của sự đau đớn (1944),Tạp chí Vĩnh cửu,Đáng sống (1944), Điểm hẹn chống Đức (1944), Chim phượng hoàng (Le Phénix, 1951)

 

pptx23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Đọc thêm: Tự do, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết tình của tổ 3 lớp 12b6Đọc thêm:	"TỰ DO" 	 	Paul ÉluardPhần một: Tác giả Paul ÉluardPaul Éluard(1895-1952)	Tác giả Paul Éluard I-Cuộc đờiPaul Éluard sinh ngày 14-12-1895, tại khu phố Xanh Ðê-ni (Saint Dénis) của Thủ đô Pa-ri . Tên thật là Paul Grindel. Ông là nhà thơ lớn của nước Pháp cuối thế kỉ XX.Từng tham gia trào lưu siêu thực. Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, ông thoát ly chủ nghĩa siêu thực, cùng nhân dân Pháp kháng chiến chống chủ nghĩa phát xít.TRÀO LƯU SIÊU THỰC(chủ nghĩa siêu thực)TRÀO LƯU SIÊU THỰC(chủ nghĩa siêu thực)1.Lịch sử2.Đặc điểmLà trào lưu văn nghệ xuất hiện vào khoảng sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp do Andre Breton và P.Soupault đề xướng với sự tham gia của L.Aragon và P.EluardĐược nhà thơ người Pháp Andre Berton viết tuyên ngôn vào năm 1924. -Chống lại sự sùng bái các trào lưuvăn học hiện thực và lãng mạn thế kỷ 19 -Đưa ra một phương pháp sáng tác mà họ gọi là “lối viết tự động”, tức là ghi lại những ảo giác tự phát theo “trạng thái của những người bị thôi miên”... -Chủ trương “giải phóng” thơ khỏi những qui cách, lề lối gò bó trước đó mà họ cho là khuôn sáo, hàn lâm, chủ trương dùng những từ ngữ kiểu cách, kỳ lạ, âm luật và cú pháp thất thường.Andre Berton (1896-1966) và bản Tuyên ngôn Chủ nghĩa siêu thực của ông được viết vào năm 1924 Tác giả Paul Éluard II-Sự nghiệp sáng tácCuộc đời sáng tác của Paul Éluard bắt đầu ngay từ những năm 1913-1914 khi ông cho in hai tập thơ “Những bài thơ đầu tiên” và “Đối thoại vô ích”.Các sáng tác- Những bài thơ đầu tiên (1913-1914),Đối thoại vô ích (1913-1914),Cái chết, Tình yêu, Cuộc sống- Chiến thắng ở Guernica (1937),Danh dự các nhà thơ,Thơ và chân lí(1924),Đô thành đau khổ (1926),Nguồn sống trực cảm (1932)- Hoa hồng chung (1934),Đôi mắt phong phú (1936), Tự do(1937)- Vũ khí của sự đau đớn (1944),Tạp chí Vĩnh cửu,Đáng sống (1944), Điểm hẹn chống Đức (1944), Chim phượng hoàng (Le Phénix, 1951)Tác giả Paul Éluard III-Phong cách thơ+Các sáng tác của ông mang nội dung chống chiến tranh đế quốc và giàu tính nhân đạo. Với hơn 60 tác phẩm thơ, ông đã tạo ra một hình thức thơ mới mẻ, giàu chất trí tuệ,tràn đầy khát vọng nhân văn.+Thơ ông không chú trọng xây dựng các hình ảnh như thơ truyền thống mà hàm chứa suy luận trữ tình, triết lí và ít nhiều vẫn còn dấu ấn của chủ nghĩa siêu thực.Ngây ngất (1947)Tôi đứng trước phong cảnh đàn bà này Như một đứa trẻ trước lửaCười mơ hồ và mắt ngấn lệTrước phong cảnh này nơi tất cả layđộng trong tôiNơi những tấm gương nhòa đi nơinhững tấm gương sáng lênPhản chiếu hai thân xác trần trụi mùaáp mùaTôi có lắm lý do để lạc lõngTrên trái đất không lối đi này và dướibầu trời không chân trời nàyVà tôi sẽ không quên bao giờNhững chiếc chìa khóa đẹp của nhữngcái nhìn những chiếc chìa khóa con đẻcủa chính chúng Trước phong cảnh này nơi thiên nhiênlà của tôi Trước ngọn lửa đầu tiên Lý do tốt đẹp chính yếu Ngôi sao được xác định Trên mặt đất và dưới bầu trời ngoàitim tôi và trong tim tôiCái chồi thứ hai chiếc lá xanh lục thứnhất Phủ bằng đôi cánh của biển Và mặt trời ở tận cùng tất cả đến từchúng ta Tôi đứng trước phong cảnh đàn bà nàyNhư một cành cây trong lửa.NGƯỜI TÌNH TÔI Hay TÌNH NGƯỜI ĐÀN BÀNàng đứng trong mí mắt tôi Và tóc nàng là của phần tôiNàng dáng vẻ xinh xắn trong tay tôi Nàng là muôn sắctrong mắt tôiNàng là chìm đắm trong bóng hình tôi Tợ như phiến đádựa lưng trờiĐôi mắt nàng mở rộng Nàng không cho tôi ngủGiấc mơ nàng tỏa rộng sáng như ngàyTrời xanh quen thói phì hơi nước Làm tôi nực cười, cườirủ rượi cườiVà nói không thành lời.GIỚI NGHIÊM Làm thế nào cửa bị gác rồiLàm thế nào chúng ta bị nhốt rồiLàm thế nào đường phố bị chặn rồiLàm thế nào thành phố bị chế ngự rồiLàm thế nào nó bị bỏ đói rồiLàm thế nào chúng ta bị tước vũ khí rồiLàm thế nào Đêm đã xuống rồiLàm thế nào chúng ta yêu nhau rồiPhần hai: Bài thơ TỰ DO1.Hoàn cảnh ra đời bài thơBài thơ ra đời trong thời kì nước Pháp bị quân đội phát xít Đức xâm lược và được coi là thánh ca của thơ kháng chiến Pháp.Là một trong ba bài thơ của Paul Éluard về tự do. Trong thời gian này, ông tham gia rất nhiều hoạt động chống phát xít Đức, đòi tự do cho nước Pháp.2.Xuất xứ Bài thơ “Tự do” được in trong tập “Thơ ca và chân lí” là một kiệt tác của thơ kháng chiến chống Pháp3.Chủ đề bài thơTập trung ở hai chữ “tự do”. Tự do ở đây không chỉ là tự do ở mỗi cá nhân con người, mà được hiểu ở cấp đọ cao hơn là tự do của đất nước, dân tộc. Khi đất nước có tự do thì con người trong đất nước mới có tự do thật sự4.Cách liệt kê hình ảnh trong thơ Các hình ảnh trong thơ không theo một trật tự logic nào. Điều này cho thấy tính chất ngẫu hứng cuả bài thơ-một trong những đặc điểm của mĩ học siêu thực.Sự bạo tàn của chủ nghĩa Phát xítI-Ý nghĩa của những từ trên được sử dụng nhiều lần trong bài thơ1.Từ trên chỉ không gian-Từ trên đi kèm với những địa điểm cụ thể(trang vở, bàn học, cây xanh, đất cát, trang sách.)-Từ trên đi kèm với những địa điểm khác thường(hình ảnh rực vàng son, gươm đao, mũ áo các quan.)-Từ trên đi kèm với những địa điểm trừu tượng, mơ hồ(thời thơ ấu âm vang, điều huyền diệu đêm đêm, những mảnh trời trong xanh, hạt mưa rào nhạt thếch)=> Cảm xúc bức bách, khao khát khôn cùng đối với tự do.2. Từ trên chỉ thời gian-Khi đang học bài(trên trang vở, bàn học)-Khi đang đi chơi(trên cát, tuyết)-Khi đang ở tuổi ấu thơ(trên thời thơ ấu âm vang)-Khi thức cũng như ngủ(trên điều huyền diệu êm êm)-Khi quan sát sự vật(trên những mảnh trời trong xanh, ao mặt trời, hồ vẩn trăng)-Khi ở vùng núi non hiểm trở( trển vùng núi non điên dại)-Khi theo chân một con tàu lênh đênh trên sóng cả(trên đại dương trên tàu thuyền)-Khi gặp hiểm nguy(trên hiểm nguy đã tan biến-Khi thoát nạn mà chẳng còn hy vọng(trên hy vọng chẳng vấn vương).=>Nhấn mạn tình cảm thiết tha hướng tới tự do.II- Cái tôi-thi sĩ trong thơChủ thể trữ tình “tôi” trong bài thơ đồng nhất với tác giả Paul Éluard .Tình cảm thiết tha đối với tự do của đất nước dù không nói ra vẫm toát lên ở mọi lớp nghĩa của bài, hai tiếng “tự do” được nhân hóa như một người thân yêu.Ở khổ thơ cuối, từ viết được thay bằng từ gọi, nỗi niềm ấy đã được thốt lên thành lời.Hai tiếng “TỰ DO” kết thúc bài thơ cùng với nhan đề của bài tạo thành kết cấy vòng tròn, khiến bài thơ như dài ra vô tậnIII-Đại từ nhân xưng “tôi” và động từ “viết”1.Đại từ nhân xưng “tôi”-Là cái tôi ứng với nhiều chủ thể, “Tôi” là từng độc giả, tuổi tác khác nhau, đang làm những công việc khác nhau, ở những nơi chốn khác nhau khi đọc bài thơ.-Cái “tôi” như phân tích trên là bất cứ người nào, nhưng vẫn cứ là một cá nhân riêng biệt. Éluard xưng tôi, nhưng ở mỗi ý thơ, cái tôi ấy nhập vào người khác.2.Động từ “viết”-Được lặp lại ở tất cả các khổ thơ, trừ khổ cuối.-Không nên hiểu viết theo nghĩa đen. Mỗi người viết(hành động) theo cách của mình, tùy theo người đó là trẻ em, người lớn, công nhân, nông dân hay binh lính Đại từ nhân xưng “tôi” và động từ “viết” hiểu như thế phù hợp với biện pháp nghệ thuật được sử dụng phổ biến trong bài thơ, lí giải sức rung động mạnh mẽ của bài thơ khi đến tay người đọc trong hoàn cảnh đặc biệt mà nó ra đời.IV-Tính chất thánh ca của bài thơBài thơ có sự lặp đi lặp lại 20 lần câu kết thúc của 20 khổ thơ là”Tôi viết tên em” khiến người đọc liên tưởng đến thánh ca, lời nguyện cầu(luôn mở đầu & kết thúc bằng “Amen”)“Tôi viết tên em” trở thành niềm tin vững chắc trong hoàn cảnh nô lệ. Thể hiện lời thề quyết tâm hướng tới tự do, bảo vệ tự do.=>Dễ dàng đi vào lòng độc giả , được mọi người chấp nhận.V-Tổng kết1.Nội dungTình yêu tự do tha thiết tuôn trào trong trái tim nhà thơ đã đồng vọng trong tâm hồn cả dân tộc. Khát khao tự do biến thành khát khao hành động để giành lấy tự do cho tất cả mọi người.2. Đặc sắc nghệ thuật Lặp kết cấu ngữ pháp(cuối mỗi đoạn có câu kết “Tôi viết tên em”=>tạo âm vang cộng hưởng, mang tính nhạc điệu cho bài thơCách lặp từ ngữ theo kiểu xoáy tròn(Trêntrên)=>tạo nhạc điệu bài thơ, gây ấn tượng về sự lan tỏa triền miên không dứt của khát vọng tự do.Sử dụng đại từ “em” trong bài để gọi “tự do”=>Xưng hô thân mật, tình cảm thiết tha máu thịt, khát vọng vươn tới tự do.Bài thuyết trình của tổ ba đến đây là kết thúc, cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe

File đính kèm:

  • pptxDoc_Them_Tu_Do.pptx