Bài giảng Ngữ văn 12 - Đọc văn: Mấy ý nghĩ về thơ - Nguyễn Đình Thi

Đọc tìm hiểu từ khó

Bố cục: 4 phần

 a.Phần 1:Từ đầu là thơ: Nêu định nghĩa khác nhau về thơ, khẳng định không dễ có một định nghĩa đẩy đủ.

 b. Phần 2: Tiếp theo ngọn lửa: Rung động thơ trong tâm hồn con người , mối đồng cảm tự nhiên giữa người làm thơ với bạm đọc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Đọc văn: Mấy ý nghĩ về thơ - Nguyễn Đình Thi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!ĐỌC VĂNMẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ- Nguyễn Đình Thi -KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Con người và quan điểm thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu có gì đáng trân trọng? Màu sắc biểu cảm của bài nghị luận? Nguyễn Đình Thi(1924 – 2003) Nghệ sĩ đa tài ở nhiều lĩnh vựcÂm nhạc: Hai ca khúc bất tử“Diệt phát xít” “Người Hà Nội”Hoạ sĩ có tàiVăn chương có nhiều thể loại thành công Tiểu thuyết: “Xung kích”, “Vỡ bờ”, “Mặt trận trên cao” ... Kịch: “Nguyễn Trãi ở Đông Quan”, “Rừng trúc” ... Lí luận phê bình: “Mấy vấn đề văn học” Thơ: “Tia nắng”, “Người chiến sĩ”I> GIỚI THIỆU CHUNG1. Tác giả	Nguyễn Đình Thi (1924 2003), Hà Nội, sinh và sống từ nhỏ ở Lào, về nước là người sống gắn bó với Hà Nội tham gia hoạt động Cách mạng2. Hoàn cảnh sáng tácTiểu luận mấy ý nghĩ về thơ được viết từ năm 1949 về sau được đưa vào tập mấy vấn đề văn học.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNĐọc tìm hiểu từ khóBố cục: 4 phần	a.Phần 1:Từ đầulà thơ: Nêu định nghĩa khác nhau về thơ, khẳng định không dễ có một định nghĩa đẩy đủ.	b. Phần 2: Tiếp theongọn lửa: Rung động thơ trong tâm hồn con người , mối đồng cảm tự nhiên giữa người làm thơ với bạm đọc.	II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN	c. Phần 3: Tiếp theobiết nhìn: Vấn đề hình ảnh trong thơ vẻ đẹp và sức mạnh diệu kỳ của nó.	d.Phần 4: Tiếp theongôn ngoại:Vấn đề chữ trong thơ.	e.Phần 5: Tiếp theotoàn bích: Nhịp điệu thơ khả năng lôi cuốn của nó.	f. Phần 5: Còn lại:Quan niệm về thơ tự do, không vần, cách tân hình thức nghệ thuật thơ ca.	II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN3.Tìm hiểu văn bản:Điểm qua một số quan niệm về thơ ca:	- Thơ là những lời đẹp .làm sao.	- Cũng không phải là ở những đề tài đẹpcon người.	- Một nhà phê bình được nữa.	- Đặc tính nào khác.-> Vận dụng nêu vấn đề , tao tình huống -> người đọc chú ý.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNb. Trạng thái tâm hồn con người:	- Rung dộng thơ khởi phát từ trong tâm hồn khi nhà thơ tiếp xúc với cuộc sống .	- Làm thơ là sống trong những rung động ấy -> diễn tả thành chữ , lời.	- Giữ người đọc và nhà thơ có sợi dây truyển cảm đặc biệt.-> Thơ và tâm hồn có sự tác động qua lại lẫn nhau.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNc. Những đặc trưng khác của thơ:	- Thơ phải có tư tưởng , giàu tình cảm.	- Hình ảnh trong thơ:	+ Là hình ảnh thực nảy lên trong tâm hồn khi tiếp xúc cuộc sống.	+ Là kết quả của sự rung động thành thực và tự nhiên.	+ Phải mới mẻ tươi nguyên, nhà thơ biết tìm những điều mới trong cái cũ.	II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNd.Về chức năng của chữ và tiếng :	- “ Điều kỳ diệu động đậy”	- “ Mỗi chữ .ngọn nến”-> Điều kỳ diệu trong thơ.đ. Về nhạc điệu :	- “ Thơ có xúc động:-> Nhạc điệu được hình thành từ cảm xúc.-> Nhấn mạnh thơ diễn tả tâm hồn con người có sự tác động qua lại. 	II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNđ. Quan niệm về thơ :	- Trước tiên công nhận , vai trò sức mạnh vần luật -> lập luận bác bỏ khẳng định lại nếu không có thì không thành công.	- Đưa ra quan niệm không có vấn đề thơ tự do , thơ co vần không vần .	- Quan niệm của nhà thơ: bề ngoài quan sát, gắn nội dung và cảm xúc, rung động tâm hồn.-> nhịp sống cách nghĩ khác -> hình thức thơ thay đổi.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN	=> Quan niệm đúng đắn , tiến bộ , sát thực .	e. Nghệ thuật :Trình bày hấp dẫn , giàu sức thuyết phục.	- Lựa chọn dẫn chứng , so sánh , bác bỏ, lật đi lật lại vần đề, giàu hình ảnh	III. TỔNG KẾT	Bài tiểu luận thể hiện nét tài hoa của Nguyễn Đình Thi chọn dẫn chứng các thao tác lập luận, suy luận, ngôn từ phong phú, giàu hình ảnh. 	Quan niệm đúng đắn của Nguyễn Đình Thi về thơ.	CỦNG CỐ	Cảm nghĩ của em về bài tiểu luận “Mấy ý nghĩ về thơ” 	

File đính kèm:

  • pptMay_y_nghi_ve_tho.ppt