Bài giảng Ngữ văn 12 - Đọc văn tiết: Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

+ Chuyển dòng liên tục

- Từ ngã ba Tuần chảy hướng nam-bắc qua Hòn Chén

- Chuyển hướng tây-bắc qua Nguyệt Biều, Lương Quán

- Đột ngột rẽ một vòng cung thật tròn về phía đông-bắc ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi về Huế

- =>Kiến thức địa lý sâu rộng của tác giả

 

 

ppt38 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Đọc văn tiết: Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Đọc văn Ai đã đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc TườngI.Giới thiệu chung 1.Tác giả +Hoàng Phủ Ngọc Tường quê Quảng Trị, sinh ra tại Huế +Ông là một trí thức yêu nước, một nhà văn có phong cách độc đáo, tài hoa 2.Tác phẩm:Ai đã dặt tên cho dòng sông - Sáng tác tại Huế tháng 1-1981 I.Giới thiệu chung* Bố cục:Phần 1: Dũng sụng thiờn nhiờnPhần 2: Dũng sụng văn hoỏ - lịch sửII. Đọc hiểu: 1.Dòng sông thiên nhiên: a.Trên thượng nguồn * Giữa lòng Trường sơn - Bản trường ca của rừng già - Rầm rộ ,mãnh liệt, cuộn xoáy - Dịu dàng, say đắm=> Như một cô gái Di gan phóng khoáng và man dạiTHƯỢNG NGUỒN SễNG HƯƠNG1.Dòng sông thiên nhiêna.Trên thượng nguồn1.Dòng sông thiên nhiên a.Trên thượng nguồn* Ra khỏi rừng già- Sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ- Người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở1. Dòng sông thiên nhiên a.Trên thượng nguồn => nhận xét: Phép nhân hoá biến sông Hương thành một cô gái có vẻ đẹp mạnh mẽ đầy cá tính, gợi cho người đọc những liên tưởng kì thú, hấp dẫnI. Dòng sông thiên nhiênb. Cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới thành phố+ Chuyển dòng liên tục- Từ ngã ba Tuần chảy hướng nam-bắc qua Hòn Chén- Chuyển hướng tây-bắc qua Nguyệt Biều, Lương QuánĐột ngột rẽ một vòng cung thật tròn về phía đông-bắc ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi về Huế=>Kiến thức địa lý sâu rộng của tác giảDóy Trường SơnNgó ba TuầnĐiện Hũn ChộnNguyệt Biều,Lương QuỏnChựa Thiờn MụCồn HếnBao VinhVĩ DạĐỒI VỌNG CẢNHChuyển dòng liên tụcChùa Thiên MụChuyển dòng liên tụcXuôi dần về HuếChuyển dũng liờn tụcCỏnh đồng Chõu HoỏI. Dòng sông thiên nhiênb. Cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới thành phố+Vẻ đẹp biến ảo:-Những mảng phản quang màu sắc trên nền trời tây nam thành phốMảng phản quang màu sắcSáng xanhMảng phản quang màu sắcTrưa vàngMảng phản quang màu sắcChiều tímMảng phản quang màu sắcSáng xanhTrưa vàngChiều tímI.Dòng sông thiên nhiênb,Cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới thành phốVẻ đẹp dòng sông trở nên biến ảoDòng sông mềm như tấm lụaI.Dòng sông thiên nhiênb,Cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới thành phốVẻ đẹp dòng sông trở nên biến ảo:-Vẻ trầm mặc khi chảy qua các lăng mộ vua chúa triều NguyễnLăng Gia LongTiếng chuông chùa Thiên Mục. Cuộc hội ngộ Hương giang và HuếHương giang- Nằm giữa lòng thành phố yêu quý- Uốn một cánh cung rất nhẹ như một tiếng”vâng” không nói ra của tình yêu- Sông trôi chậm như điệu SLOW tình cảm dành riêng cho Huế- Rời khỏi kinh thành ôm lấy đảo Cồn Hến,lưu luyến ra đi- Đổi dòng, chuyển hướng liên tục để gặp thành phố lần cuối như Thuý Kiều tìm gặp Kim Trọng=> Sông Hương làm nên vẻ mộng mơ cho HuếHuế- Đô thị cổ trải dọc 2 bên bờCây cầu trắng như vành trăng non- ánh lửa thuyền chài lập loè trong đêm như một linh hồn xưa cũMơ màng trong sương khói và màu xanh cây lá- Thị trấn Bao Vinh là chỗ chia tayHuế làm nên vẻ đẹp trầm tư sâu lắng cho dòng Hươngc.Cuộc hội ngộ Hương giang và HuếNhận xét: Sông Hương qua phép nhân hoá cùng phép so sánh đầy mới lạ trở nên có hồn, như một cô gái si tình say đắm trong tình yêu. Cuộc hội ngộ Hương giang và Huế như cuộc hội ngộ của tình yêu, liên tưởng đến mối tình Thuý Kiều -Kim Trọngc.Cuộc hội ngộ Hương giang và HuếChiếc cầu trắng vớ như vầng trăng nonDóy Trường SơnNgó ba TuầnĐiện Hũn ChộnNguyệt Biều,Lương QuỏnChựa Thiờn MụCồn HếnBao VinhVĩ Dạ2. Dòng sông lịch sử- văn hoáa. Dòng sông anh hùng+ Thời vua Hùng:Dòng sông biên thuỳ xa xôi của đất nước+Thời phong kiến-Dòng Linh giang bảo vệ biên giới thế kỷ XV-Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ-Bi tráng vói máu của những cuộc khởi nghĩa thế kỷ XIX+Sau cách mạng: chứng kiến những đau thương anh dũng của dân tộc trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống MỹGIẢI PHểNG HUẾ 1945Huế Mậu thân năm 19682. Dòng sông lịch sử- văn hoáa. Dòng sông anh hùng => Sông Hương là bản hùng ca, là dòng sông sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc, tự hiến đời mình làm một chiến công2. Dòng sông lịch sử- văn hoáb. Dòng sông thi ca- Thay màu bất ngờ trong cái nhìn tinh tế của Tản ĐàHùng tráng như “kiếm dựng trời xanh” trong thơ Cao Bá Quát- Nỗi quan hoài vạn cổ trong thơ Bà huyện Thanh Quan- Sức mạnh phục sinh tâm hồn trong thơ Tố Hữu => Sông Hương là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca2.Dòng sông lịch sử- văn hoác, Dòng sông âm nhạcToàn bộ nền âm nhạc Huế sinh thành trên dòng sông nàyGợi hứng cho Nguyễn Du viết nên khúc nhạc của nàng Kiều3.Những đặc sắc của bài viết*Trí tưởng tượng tài hoa- Chiếc cầu trắng ngần ví với vầng trăng non=> có màu sắc, ánh sáng, mang nét dịu dàng thanh khiết của cô gái Huế- Sông Hương là sử thi viết giữa màu lá cỏ xanh biếc=> dù sử thi vẫn gắn với màu đỏ của chiến công nhưng đây là màu lá cỏ, phải chăng bản trường ca ấy luôn tươi mát và căng tràn sức sống* Sử dụng nhiều biện pháp tu từ : Nhân hoá, ẩn dụ, so sánh.....* Giàu cảm xúc: Tình yêu say đắm, niềm tự hào về quê hương xứ sở thấm đẫm trong lời văn* Sự uyên bác: Hiểu biết phong phú về kiến thức địa lý, lịch sử, âm nhạc, thơ ca...cùng vốn sống Nhan đề: Ai đã đặt tên cho dòng sông?Gắn với huyền thoại đẹp, huyền thoại ấy bộc lộ tình yêu sâu sắc của con người Huế với dòng sông quê hươngBài tập nâng caoDũng sụng ai đó đặt tờn-Thanh Hoa

File đính kèm:

  • pptai da dat ten moi_1.ppt