Bài giảng Ngữ văn 12 - Hồn Trương Ba da hàng thịt (trích), Lưu Quang Vũ

Giải pháp của Đế Thích: đề nghị Trương Ba nhập

vào xác cu Tị để tiếp tục được sống

Quyết định của hồn Trương Ba:

Quyết định không nhập vào cu Tị: “ Trẻ con phải ra

trẻ con, người lớn phải ra người lớn”

Quyết định đầy tình thương và lòng nhân ái: “ Có

 những cái sai không thể sửa được, chắp vá gượng ép

chỉ càng làm sai thêm”

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Hồn Trương Ba da hàng thịt (trích), Lưu Quang Vũ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ !HỒN TRƯƠNG BA(Trích)Lưu Quang Vũ DA HÀNG THỊTII. Đọc- hiểu văn bản:2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân: Thảo luận nhómNhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4 Phản ứng của vợ ra sao? Nguyên nhân?Phản ứng củacon dâu rasao? Nguyênnhân?Phản ứng củacháu gái rasao? Nguyênnhân?Tâm trạng của Trương Bara sao? Nguyên nhân?( vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ giọng điệu) Trước sự tha hóa và biến đổi của hồn Trương BaTrước phản ứng của người thân2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân:* Thái độ của người thân:- Vợ Trương Ba: + Buồn bã, đau khổ vì: “ ông đâu còn là ông, ông đâucòn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa”- Chị con dâu:+ Thấu hiểu và cảm thông: “ thầy khổ hơn xưa nhiềulắm”+ Đau khổ nói lên sự thật: “mỗi ngày thầy một đổi khác dần,đến nỗi có lúc chính con cũng khôngnhận ra thầy nữa”+ Đòi bỏ đi, nhường Trương Ba cho vợ anh hàng thịt- Cháu gái: + Không chấp nhận con người “thô lỗ, phũ phàng” hiện giờ của ông+ Xua đuổi quyết liệt: “ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!”Đau khổ, không chấp nhận hồn Trương BaTRƯƠNG BA - VỢTRƯƠNG BA - CON DÂU* Tâm trạng của hồn Trương Ba:- Vẻ mặt:- Cử chỉ:- Giọng điệu:thẩn thờ, lặng ngắt như tảng đátay ôm đầunhẫn nhục, cầu cứu- Điệu bộ:run rẩy, lập cậpHụt hẫng, cô đơn, bế tắc* Độc thoại nội tâm của hồn Trương Ba: Bộc lộ thái độ quyết liệt trong tranh đấu: “ Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình? Nhưng có thật là không còn cách nào khác?” Quyết định không chung sống với xác thịt dung tục: “Không cần cái đời sống do mày mang lại! Không cần”Đỉnh điểm bi kịch nhân vật không thỏa hiệp mà đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt. Vẻ đẹp tâm hồn cao quý của người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, giả tạo để tự hoàn thiện nhân cách.TRƯƠNG BAĐẾ THÍCH-“Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi trọn vẹn”-“nhưng sống như thế nào thì ông không cần biết”“ sống thế này còn khổ hơn cái chết”-“ Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn cả ư?”-“tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ”-“dưới đất trên trời đều thế cả” Ca ngợi quan niệm sống tích cực: sống đúng là mình, sống phải hài hòa toàn vẹn cả tâm hồn và thể xác Quan niệm hời hợt về ý nghĩa sự sống, chỉ ra hiện tượng tiêu cực của xã hội đương thời3. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích: Giải pháp của Đế Thích: đề nghị Trương Ba nhập vào xác cu Tị để tiếp tục được sống- Quyết định của hồn Trương Ba:+ Quyết định không nhập vào cu Tị: “ Trẻ con phải ratrẻ con, người lớn phải ra người lớn”+ Quyết định đầy tình thương và lòng nhân ái: “ Có những cái sai không thể sửa được, chắp vá gượng épchỉ càng làm sai thêm” Không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thể xác phàm tục, tội lỗi. Nếu phải sống gửi, sống nhờ, sống chắp vá thì cuộc sống thật vô nghĩa và đầy tính bi hài.4. Màn kết: Trương Ba hóa thân vào những sự vật thân thương, tồn tại vĩnh viễn bên những người thân yêu của mìnhCuộc sống tuần hoàn theo quy luật của muôn đời; niềm tin vào tương lai, vào sự chiến thắng của cái Thiện, cái Đẹp và sự sống đích thực.- Cái Gái lấy những hạt na vùi xuống đất Vẻ đẹp tâm hồn của người lao động trong việc chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền được sống đích thực và khát vọng hoàn thiện nhân cách. Bi kịch của con người khi không được sống là chính mình.III. Tổng kết:1. Nội dung: Đoạn trích thể hiện: . 2. Nghệ thuật: Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại, độc thoại nội tâm. Hành động của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình huống truyện.- Sáng tạo lại cốt truyện dân gian.- Nghệ thuật tạo xung đột kịch.Đã là hồn Trương BaSao còn da hàng thịt?Đứng khuất sau cánh gàNgậm cười ra nước mắt.Bạn tôi tay nắm chặtMuốn giật tấm màn tròSao cứ phải vòng voMượn giả để nói thật?Đời có chút phần hồnVàng ròng này khó giữCả hai phía màn nhungMình làm mình không dễTrăm rủi, chẳng một mayLiệu rồi khi nhắm mắt?Thôi, gửi da vào đấtGửi hồn vào “hương cây”.Gửi hồn vào hương cây - Nguyễn Vũ Tiềm-Câu 1: Toàn bộ đoạn trích xoay quanh xung đột kịch nào?Hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt và chị vợ anh hàng thịt đòi chồng.B. Hồn Trương Ba đấu tranh gay gắt, quyết liệt với cái thể xác của anh hàng thịt mà nó trú ngụ để được sống là chính mìnhC. Hồn Trương Ba trở về nhà trong thể xác của anh hàng thịt và bị gia đình xa lánhD. Hồn Trương Ba đấu tranh với Đế Thích để không nhập vào xác cu Tị vừa mới chết.Câu 2: Vì sao hồn Trương Ba lại chán cái thể xác mà mình đang trú ngụ?A. Vì đó không phải là thể xác của chính mình.B. Vì thể xác ấy không hài hòa với linh hồn ( thể xác thô lỗ, linh hồn cao khiết ).C. Vì thể xác đang dần lấn át, điều khiển linh hồn.D. Cả A, B và C.Câu 3: Thái độ của thể xác đối với linh hồn như thế nào?A. Đầy tự đắc, giễu cợt linh hồn.B. Ve vuốt, chiều chuộng linh hồnC. Dạy linh hồn cách sống giả dối, thô tục.D. Cả A, B và C.Câu 4: Vì sao mọi người trong gia đình Trương Ba lại dần không nhận ra ông nữa?A. Vì ông mang thể xác của anh hàng thịtB. Vì ông đang dần dần thay đổi, trở nên thô lỗ, vụng về, phũ phàngC. Vì ông sống xa cách với mọi người trong nhà.D. Cả A, B và C.Câu 5: Để được trở về với chính mình, hồn Trương Ba đã chọn cách nào?A.Đấu tranh quyết liệt với thể xác, chấp nhận cái chết vĩnh viễn.B. Trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận mượn thân xác của cu Tị.C. Đòi Đế Thích một thân xác mới phù hợp với linh hồn của mình.Câu 6: Qua bi kịch và sự lựa chọn của hồn Trương Ba, Lưu Quang Vũ muốn nói với chúng ta điều gì?Không thể có một linh hồn cao khiết ẩn trong một thân xác phàm tục, tội lỗiB. Khi con người bị chi phối bởi ham muốn tầm thương của thể xác thì không thể chỉ đỗ lỗi cho thân xác, tự lừa dối mình bằng vẻ đẹp siêu hình của linh hồnC. Mỗi con người phải được là chính mình toàn vẹn. Nếu phải sống gửi, sống nhờ, sống không là chính mình thì cuộc sống ấy thật vô nghĩa.B. Cả A, B và C.

File đính kèm:

  • ppthon_truong_ba.ppt