Bài giảng Ngữ văn 12 - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) - Trần Đức Phán
Xuất xứ
- Hư cấu sáng tạo từ một cốt truyện dân gian
b. Thể loại: kịch nói
c. Giá trị:
là một trong những vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ.- Đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc.
Có sức hấp dẫn , thu hút mạnh mẻ đối với khán giả trong và ngoài nước.
TRƯỜNG THPT EAH’LEOTổ VănTiết:85, 86 : Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích)Người soạn: Trần Đức PhánMỤC TIÊU-Hiểu được bi kịch của con người khi bi đặt vào nghịch cảnh: phải sống nhờ, sống vay, sống mượn, sống tạm bợ và trái tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị nhiễm độc và tha hóa bởi sự lấn át của thể xác thô lỗ, phàm tục.- Cảm nhận được vẻ đẹp của tâm hồn của những người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền được sống đích thực cùng khát vọng hoàn thiện nhân cách.-Thấy được kịch LQV đặc sắc trên nhiều phuơng diện: sự hấp dẫn của kịch bản VH và NT sân khấu, sự kết hợp giữa tính hiện đại với các giá trị truyền thống;sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tình đằm thắm bay bổng.Hån Tr¬ng Ba, da hµng thÞt(TrÝch)T¸c gi¶: Lu Quang VũH·y nªu nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ t¸c gi¶ Lu Quang Vò ?I.Đọc hiểu văn bản1. Tác giảQuê gốc ở Đà nẵng, sinh tại Phú Thọ trong một gia đình tri thứcTài năng đa dang: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn kịchQua đời 29-08-88 trong một tai nạn giao thôngTừ năm 1978 làm biên tập viên tạp chí sân khấu và Bắt đầu viết kịch nói.Từng gia nhập quân ngũ và Làm nhiều nghề để kiếm sốngKịch là đóng góp xuất sắc nhất,Với những vở kịch gây chấn động dư luận: Lời nói dối cuối cùng, Chết cho điều chưa có, Bệnh sĩ, Tôi và chúng taI.Đọc hiểu văn bản1. Tác giảLưu Quang Vũ (1948-1988)Nhà soạn kịch tài năng của nềnVHVN hiện đại.Lưu Quang Vũ-Xuân QuỳnhLưu Quang VũMột số hình ảnh về Lưu Quang Vũ Lưu Quang VũMột số hình ảnh về Lưu Quang Vũ Xuân QuỳnhGia đình lưu Quang vũMột số hình ảnh về Lưu Quang Vũ 2.Tác phẩm.Hån tr¬ng ba da hµng thÞtXuất xứ - Hư cấu sáng tạo từ một cốt truyện dân gian b. Thể loại: kịch nói c. Giá trị:là một trong những vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ.- Đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc.Có sức hấp dẫn , thu hút mạnh mẻ đối với khán giả trong và ngoài nước. -Phản ánh cuộc sống bằng bằng việc khám phá, phát hiện những mâu thuẫn , xung đột trong đời sống rồi diễn đạt bằng hành động và ngôn ngữ đối thoại.-Quá trình vận động gồm 4 giai đoạn: thắt nút->phát triển->cao trào-.mở nútmë nótPh¸t triÓnTh¾t nótCao trµod.Tóm tắt nội dung vở kịch: 7 cảnhTrương Ba bắt đầu thay đổi tâm tínhKhiến mọi người trong gia đình, bạn bèXa lánh chán ghét, bản thân vô cùng đau khổQuyết định giải thoát chấp nhận cái chết.Đế Thích kết thân với Trương Ba_một cao cờ ở hạ giới. Trương Ba đột ngột qua đời.Trên thiên đình Nam Tào làm việc cẩu thả gạch nhầm người chết là Tương BaBị thể xác xui khiến,Trương Ba định xuôi theoở lại với vợ hàng thịt.Lí trưởng sách nhiễu.Trương Ba phải ở nhà hàng thịt.Xác hàng thịt đòi về nhà Trương Ba.Mọi người ngỡ ngàng song đành phải chấp nhận.7654321Nam Tào sửa sai bằng cáchcho hồn Trương Ba nhập vào xác hàng thịt để sống lại.3.Đoạn trích.Hån tr¬ng ba da hµng thÞtVị trí:-Trích từ cảnh VII và đoạn kết của vở kịch.-Thuộc phần cao trào và mở nút trong quá trình vận động.b. Ý nghĩa:-Bộc lộ sâu sắc những mâu thuẫn , xung đột từ bên trong của con người.-Thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm.II. Tìm hiểu khám phá văn bản.II. Tìm hiểu khám phá văn bản. Đọc , bố cục.Đọcb.Bố cục Hãy chia bố cục của đoạn trích ?4. Phần:Màn kết.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với Đế Thích.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt.2. Sơ lược về đoạn trích.Nhân hậu, Trong sạch,Ngay thẳng.Uống rượu nhiềuHam bán thịtkhông mặn mà với chơi cờ, nước cờ không còn khoáng đạt như trước.Thô lỗ,phũ phàngThú vui tao nhã, trí tuệ chơi cờ với nước đi khoáng đạtTrú nhờ thể xác dung tục củahàng thịt.Trương BaTrương Ba ý thức được điều đóNhưng không thể giải quyết.a. Màn đối thoại giữa hồn trương Ba và xác hàng thịt. Th¶o luËn nhãmCử chỉXưng hô.MụcđíchVị thếNhận xét cuộc đối thoại của hồn Trương Ba và xác hàng thịt ở các phương diện.Nhóm 1Nhóm 4Nhóm 3Nhóm 2GiọngđiệuNhóm 5Các phương diệnHồn Trương BaDa hàng thịtMụcđíchPhủ nhận sự lệ thuộc của linh hồn vào xác thịt, coi xác thịt chỉ là cái vỏ bề ngoài, không có ý nghĩa.Khảng định linh hồn vẫn có đời sống riêng:nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn.Khảng định sự âm u, đui mù của thể xác có sức mạnh ghê gớm, có khả năng điều khiển, làm át đi linh hồn cao khiết. Dồn Trương Ba vào thế đuối lí buộc phải thỏa hiệp, quy phục.Cử chỉÔm đầu, đứng vụt dậy,nhìn chân tay, thân thể, bịt tai lại.->Uất ức, tức giận, bất lực. Lắc đầu-> Tỏ vẻ thương hại Các phương diệnHồn Trương BaDa hàng thịt Xưng hôMày – Ta->Khinh bỉ, xem thường Ông – Tôi->Ngang hàng thách thứcGiận dữ, khinh bỉ, mắng mỏ, đồng thời ngậm ngùi thấm thía tuyệt vọngGiọng điệuKhi ngạo nghễ thách thức, khi buồn rầu thì thầm ranh mảnh, an ủiVị thếBị động, kháng cự yếu ớt, đuối lí, tuyệt vọng ->Người thua cuộc chấp nhận trở lại vào xác thịtChủ động đặt nhiều câu hỏi phản biện, lí lẽ giảo hoạt->Kẻ thắng thế buộc được hồn Trương Ba quy phục mình*Những lí lẽ mà xác hàng thịt đưa ra để tranh cải với hồn Trương Ba-Xác hàng thịt dù đui mù, âm u nhưng có sức mạnh ghê gớm, có khả năng lấn át, sai khiến linh hồn cao khiết.Hồn Trương Ba dù cao khiết nhưng đã bị nhiễm độc và tha hóa-Dẫn chứngNhững cảm xúc, việc làm có sự tham gia của xác hàng thịt: -Xao xuyến với vợ hàng thịt. -Cảm xúc lâng lâng trước các món ăn dung tục. -Thô lỗ, phủ phàng, phủ phàng : tát thằng con tóe máu mồm , máu mũi. -Xác hàng thịt khảng định linh hồn không thể có sự nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn khi tồn tại nhừ và chiều theo những đòi hỏi của xác thịt dung tục -Trước sự tranh đấu của của hồn Trương Ba, xác hàng thịt kết luận: Không còn cách nào khác đâu, phải sống thuận hòa thôi vì chúng ta tuy hai mà một. ->Những lí lẽ hoàn toàn có căn cứ khiến hồn Trương Ba phải chấp nhận thua cuộc bởi vì thực tế hồn Trương Ba thấy mình dần đổi khác Đứng trước thực tại đó Trương Ba đã có những tâm trạng như thế nào ? Qua đây tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? Tâm trạng của Trương Ba:-Cay đắng, uất ức, tuyệt vọng khi thấm thía nhận thấy mình đã lâm vào một nghịch cảnh trớ trêu: được sống nhưng lại phải nhờ xác kẻ khác và bị thể xác đó điều khiển khiến tâm hồn ngày càng bị tha hóa mà không có cách nào gì chuyển được-> Cao trào của bi kịch càng được đẩy cao hơn.* Hàm ý mà tác giả muốn gửi gắm:-Trương Ba được trả lại cuộc sống nhưng là cuộc sống đáng hổ thẹn vì phải sống chung với sự dung tục và bị sự dung tục đồng hóa.-Tác giả cảnh báo: khi con người phải sống trong dung tục thì tất yếu cái dung tục sẽ ngự trị, sẽ thắng thế, sẽ lấn át và sẽ tán phá những gì trong sạch, đẹp đẽ, cao quý trong con người.b. Các cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân. Thảo luận nhómPhản ứng của vợ ra sao? Nguyên nhân? Nhóm 3Nhóm 2Nhóm 1Nhóm 4 Trước sự tha hóa và biến đổi của Trương Ba.Trước phản ứng của người thân. Tâm trạngcủa Trương Ba ra sao?Nguyên nhân? Phản ứngcủa con dâura sao?Nguyên nhân?Phản ứngcủa cháu gáira sao?Nguyên nhân? Người thânTrương BaMQHNguyên nhân.Tâm trạngPhản ứng.Nguyên nhân.VợThông cảm và xót thương.Cháu gáiCon dâuQuyết liệt và dữ dộiThấu hiểu nhưng đau lòng nhận thấy bố ngày một đổi khácNhận thấy sự thay đổi của chồng và đau khổ trước tình cảnh chồng chung.Buồn bã đau khổ muốn chết,bỏ đi định nhường chồng cho cô hàng thịtTâm hồn tuổi thơ vốn trong sạch, không chấp nhận sự tầm thường dung tục.-Vẻ mặt:Thẫn thờ, lạnh ngắt như tảng đá.-Cử chỉ:Tay ôm đầu.-Điệu bộ:Run rẫy lập cập-Giọng điệu: Nhẫn nhục, cầu cứu=>Vô cùng đau đớn, bế tắc.Hiểu những gì mình đã, đang và sẽ làm cho người thân là rất tệ hại mặc dù không hề muốn.=>Nguyên nhân khiến người thân và chính Trương Ba rơi vào bất ổn và phải chịu đau khổ là do cảnh ngộ mà Trương Ba đã lâm vào.“Ông bâygiờ còn biết đến ai nữa!. Ông đâu còn là ông nữa..Tôi sẽ đi biệt để ông được thảnh thơi với cô hàng thịt.”Con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấymỗi ngày thầy một đổi khác, mất mát dần.Tất cả cứ lệch lạc, nhòa mờ lần đến nổi có lúcchính con cũng không nhận ra thầy nữa.“Ông nội tôi chết rồi nếu ông nội tôi hiện hồnvề ông nội tôi sẽ bóp cổ ông”; “ông chiết cây cambàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non,chân ông to bè như cái xẻng,giẫm lênlên nát cả cây sâm quý mới ươm! Ông nội tôi đời nào phủ phàng như vây”!-Tình huống kịch đẩy Trương Ba vào tình trạng đau khổ bế tắc đến đỉnh điểm.-So với màn đối thoại với xác hàng thịt.Tình huống kịch đẩyTrương Ba đến tình trạng như thếnào ? So sánh với tình trạng trong cuộc đối thoại với xáchàng thịt?Màn đối thoạivới xác hàng thịt: Đau khổ bất lực khi bản th©nphải chịu sựđiều khiển.Màn đối thoại với người thânĐau khổ đến tột cùng khi nhận thấy:Không chỉ mình chửi khổ mà xót xa hơn những người thân của mình cũng chịu đau khổ và bị đảo lộn cuộc sống. Thậm chí họ còn đau khổ hơn lúc chôn ông xuống đất.Bi kịch được đẩy đến đỉnh điểm buộc nhân vật phải đứng trước sự lựa chọn.Mµn ®éc tho¹i néi t©m cña Tr¬ng Ba-Những câu hỏi mang tính tự vấn“Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình? Nhưng có thật là không còn cách nào khác ?=>Bộc lộ thái độ quyết liệt trong tranh đấu.-Đi đến khảng định dứt khoát:Không cần cái đời sống do mày mang lại ! Không cần!=>Quyết định không chung sống với thể xác dung tục của hàng thịt. So sánh tâm trạng và thái độ của Trương Ba ở phần kết màn đối thoại với hàng thịt.Màn đối thoạivới xác hàng thịt:Tuyệt vọng bất lực cam chịuChấp nhận sốngvới xác thịtdung tụcMàn đối thoại với người thân: Vô cùng đau đớnsong kiên quyết,dứt khoát khôngsống chungvới xác thịtdung tục =>Điểm nhìn của bi kịch không thỏa hiệp mà đấu tranh mạnh mẽ quyết liệt. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn cao quý của người lao động trong cuộc đấu tranh với cái dung tục tự hoàn thiện nhân cách.C. Màn đối thoại với Đế Thích:Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quanniệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống ?Quan niệmcủa Đế ThíchQuan niệm củaTrương Ba.Khuyên Trương Ba cháp nhận vì thế giớivốnkhông toàn vẹn:”Dưới đất trên trời đều thế cả”Không chấp nhận cái cảnh phải sống bên trong một đẳng bên ngoài một nẻo, muốn được là mình “toàn vẹn”=>Đế Thích có cái nhìn quan liêu hời hợt về cuộc sống con người nói chung và với Trương Ba nói riêng. Lời trách móc của Trương Ba đối với Đế Thích “Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sự sống còn sống như thế nào ông chẳng cần biết”. Lời trách đó có đúng không ? Trương Ba trách Đế Thích, người đem lại cho mình sự sống. “Ông chỉ nghỉ đơn giản là cho tôi sống còn sống như thế nào thì ông chẳng cần biết” là rất thẳng thắn và hoàn toàn đúng đắn.=>Lòng tốt hời hợt thì chẳng đem lại điều gì thực sự có nghĩa cho ai mà sự vô tâm còn tệ hại hơn, nó đẩy người khác vào nghịch cảnh, vào bi kịch.Đế Thích lại cho hồn Trương Ba nhập vào cụ Tị. Trương Ba không chấp nhận . Vì sao? Trương Ba cương quyết từ chối, không chấp nhận cái cảnh sống giả tạo, mà theo ông chỉ có lợi cho đám chức sắc, không chấp nhận cái cảnh mà theo ông còn khổ hơn là chết.=>Khátvọng mãnh liệt của con người trong cuộc đấu tranh quyết liệt chống lại sự dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền được sống toàn vẹn hợp với lẽ tự nhiên cùng sự hoàn thiện nhân cách.d. Màn kết.Nêu ý nghĩa của hình ảnh màu xanh lá vườn và lời nói của mọi người ? Hồn Trương Ba hóa thân vào các sự vật thân thương, tồn tạ vĩnh viễn bên cạnh những người thân yêu của mình.*Ý nghĩa:-Cuộc sống tuần hoàn theo quy luật của muôn đời.-Sự bất tử của linh hồn trong sự sống và trong mọi người.Lêi Tr¬ng Ba: - T«i vÉn ë liÒn ngay bªn bµ ®©y, ngay trªn bËc cöa nhµ ta, trong ¸nh löa bµ nÊu c¬m, cÇu ao bµ vo g¹o, trong c¸i c¬i bµ ®ùng trÇu, con dao bµ giÉy cá - Kh«ng ph¶i mîn th©n ai c¶, t«i vÉn ë ®©y, trong vên c©y nhµ ta, trong nh÷ng ®iÒu tèt lµnh cña cuéc ®êi, trong mçi tr¸i c©y c¸i G¸i n©ng niu.. Lêi cña c¸i G¸i - Cho nã mäc thµnh c©y míi. ¤ng néi tí b¶o vËy. Nh÷ng c©y sÏ nèi nhau mµ lín kh«n. M·i m·iEm có nhận xét gì về ngôn ngữ của nhân vật ? d. Màn kết.=>Ngôn ngữ nhân vật nhẹ nhàng, sâu lắng giàu chất trữ tình đằm thắm bay bổng.Ngôn ngữ nhân vât:Màn kết với chất thơ sâu lắng đã đem lại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch lạc quan đồng thờ truyền đi thông điệp về sự chiến thắng của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực.- Nội dung+Bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh: phải sống nhờ, sống vay mượn, sống tạm bợ và trái với tự nhiên khiến cho tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị nhiễm độc tha hóa bởi sự lấn át của của thể xác thô lỗ , phàm tục.+Vẻ đẹp tâm hồn của những người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền được sống đích thực cùng khát vọng hoàn thiện nhân cách.III. Tổng kết. -Nghệ thuật.+Sự hấp dẫn của kịch bản VH và nghệ thuật sân khấu+Sự kết hợp giũa hiện tại và các giá trị truyền thống+Sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tình đằm thắm bay bổng.III. Tổng kết.Ghi nhớ Qua đoạn trích vở kịch “ hồn Trương Ba da hàng thịt, lưu Quang Vũ muốn gửi tới người đọc thông điệp: Được sống làm người quý giá thật, nhưng được sống đúng là mình, sống trọn vẹn những giá trị mình vốn có và theo đuổi còn quý giá hơn. Sự sống thực sự chỉ có ý nghĩa khi con gnười phải luôn biết đấu tranh với những nghịch cảnh, với chính bản thân, chống lại sự dung tục, để hoàn thiện nhân cách.IV. Luyện tập Gợi ý-Hai hình tượng hồn Trương Ba và xác hàng thịt ở đây mang ý nghĩa ẩn dụ. Một bên đại diện cho sự trong sạch, nhân hậu và khát vọng sống thanh cao, xứng đáng với danh nghĩa con người và một bên là sự tầm thường dung tục. Cả hai cùng tồn tại trong một con người. Điều đáng trân trọng là con người luôn biết đấu tranh chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách. Bài học-Cần phải ý thức sâu sắc giá trị sự sống: sống đúng là mình, trọn vẹn với giá trị mình vốn có và luôn tự mình đấu tranh với những nghịch cảnh để hoàn thiện nhân cách và vươn tới những giá trị tinh thần cao quý. Bµi häc:
File đính kèm:
- Hon_truong_ba_da_hang_thit.ppt