Bài giảng Ngữ văn 12 - Khái quát về văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến 1975

- Nhà văn đứng trên lập trường nhân dân để sáng tác.

Nhân dân là nguồn cảm hứng sáng tạo,

là đối tượng thưởng thức của tác phẩm văn chương.

 

 

ppt98 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Khái quát về văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến 1975, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN 1975DÀN BÀI:A. NHỮNG TIỀN ĐỀ CHUNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC 1945 - 1975:B. NHỮNG THÀNH TỰU CỦA VĂN HỌC QUA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN:C. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:	- Nền văn học phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng.- Hiện thực cách mạng là đối tượng phản ánh của văn chương.- Giai đoạn chống Pháp (1946 – 1954).- Giai đoạn xây dựng hoà bình, CNXH (1955 – 1964).- Giai đoạn chống Mỹ (1965 – 1975).- Nền văn học thể hiện nội dung yêu nước, yêu CNXH.- Mang tính nhân dân sâu sắc.- Thành tựu về thể loại và phong cách tác giả.A.	NHỮNG TIỀN ĐỀ CHUNG CHO 	SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC 	1945 - 1975: I.	Đường lối lãnh đạo đúng đắn của 	Đảng và sự đóng góp sáng tạo 	của nhà văn cho nền văn học 	cách mạng.	 	Văn học phát triển dưới sự lãnh 	đạo của Đảng.- 	Văn học là một bộ phận của sự 	nghiệp cách mạng, góp phần 	vào công cuộc đấu tranh và 	phát triển xã hội. -	 Văn học kết hợp giữa truyền 	 thống và hiện đại.-	Nhà văn đứng trên lập trường 	nhân dân để sáng tác. Nhân dân 	là nguồn cảm hứng sáng tạo, là 	đối tượng thưởng thức của tác 	phẩm văn chương.	-	Một đội ngũ sáng tác giàu nhiệt 	tình cách mạng (nhà văn, nhà thơ 	là chiến sĩ ) và giàu sức sáng tạo 	(đề tài đa dạng, phong phú; thể 	loại dồi dào...).Anh ĐứcLê Anh XuânII.	Hiện thực cách mạng khơi nguồn 	sáng tạo và là đối tượng phản 	ánh chủ yếu của nhiều tác phẩm 	văn chương.-	Hiện thực cách mạng phong phú: 	từ chiến trường đến hậu phương, 	từ miền xuôi đến miền ngược; 	mọi tầng lớp nhân dân trong xã 	hội.-	Văn học khai thác trực tiếp 	hiện 	thực cuộc sống, nhất 	là sau 	những chuyến thâm 	nhập thực tế của những 	người 	sáng tác.-	Cảm hứng lãng mạn, nhất là chất 	trữ tình cách mạng là một thành 	tố quan trọng của văn học cách 	mạng, đặc biệt với thi ca.B.	NHỮNG THÀNH TỰU CỦA VĂN 	HỌC QUA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT 	TRIỂN:I. 	Giai đoạn kháng chiến chống 	thực dân Pháp (1946 - 1954):1. 	Văn xuôi:-	Thể loại: văn chính luận, truyện 	ngắn, ký, tuỳ bút, tiểu thuyết... -	Tác phẩm tiêu biểu: “Đôi mắt” 	(Nam Cao), “Xung kích” (Nguyễn 	Đình Thi), “Truyện Tây Bắc” (Tô 	Hoài).-	Nội dung: phản ánh chân thật và 	sinh động nhiều mặt của đời 	sống, nổi lên là hình ảnh những 	người cầm súng chiến đấu.Nam CaoTô HoàiNguyễn Đình ThiTrích từ phim “Vợ chồng A Phủ” 2. Thơ ca:-	Một số tác phẩm tiêu biểu: “Cảnh 	khuya”, “Cảnh rừng Việt Bắc” (Hồ 	Chí Minh), “Đồng chí” (Chính 	Hữu) “Tây Tiến » (Quang Dũng), 	« Bên kia sông Đuống” 	(Hoàng 	Cầm), “Đất nước” Nguyễn 	Đình 	Thi), “Việt Bắc” (Tố Hữu).Chính Hữu“Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính,Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.Áùo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giá Chân không giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tay”	(Trích “Đồng chí”, 	1948 – Chính Hữu)Quang Dũng(Trích “Tây Tiến” – Quang Dũng)“Tây Tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùmMắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơmRải rác biên cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanhÁùo bào thay chiếu anh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hànhTây Tiến người đi không hẹn ướcĐường lên thăm thẳm một chia phôiAi lên Tây Tiến mùa xuân ấyHồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”.Hoàng Cầm(Trích “Bên kia sông Đuống” – Hoàng Cầm”“Em ơi buồn làm chiAnh đưa em về sông ĐuốngNgày xưa cát trắng phẳng lìSông Đuống trôi điMột dòng lấp lánhNằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kìXanh xanh bãi mía bờ dâuNgô khoai biêng biếcĐứng bên này sông sao nhớ tiếcSao xót xa như rụng bàn tay”Nguyễn Đình Thi“Mùa thu nay khác rồiTôi đứng vui nghe giữa núi đồiGúo thổi rừng tre phấp phớiTrời thu thay áo mớiTrong biếc nói cười thiết thaTrời xanh đây là của chúng taNúi rừng đây là của chúng taNhững cánh đồng thơm mátNhững ngả đường bát ngátNhững dòng sông đỏ nặng phù sa”(Trích “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi)Tố Hữu-	Nội dung: tập trung miêu tả hình 	ảnh nhân dân trong cuộc kháng 	chiến; thể hiện cao đẹp tình cảm 	giữa người với người; tình yêu 	quê hương đất nước. -	Nghệ thuật: khai thác nhiều thể 	thơ 	quen thuộc của dân tộc.II.	Giai đoạn đầu xây dựng hoà 	bình, CNXH (1955 - 1964):1-	Văn xuôi: với nhiều đề tài. 	 	Kháng chiến chống Pháp: “Đất 	nước đứng lên” (Nguyên Ngọc), 	“Trước 	giờ nổ súng” (Lê Khâm).-	Cuộc sống trứơc cách mạng 	tháng Tám 1945:: “Vợ nhặt” 	(Kim Lân), “Cửa biển” (Nguyên 	Hồng).Kim Lân -	 Xây dựng cuộc sống mới: Tuỳ 	 bút “Sông Đà” (Nguyễn Tuân), 	 “Mùa lạc” (Nguyễn Khải).Nguyễn TuânĐập thuỷ điện sông ĐàĐập thuỷ điện sông ĐàNguyễn Khải Thơ ca: Tác phẩm tiêu biểu: “Gió lộng” (Tố Hữu), “Trời mỗi ngày lại sáng” (Huy Cận), “Ánh sáng và phù sa” (Chế Lan Viên).Nội dung: phát triển mạnh với cảm hứng đẹp đẽ về CNXH, nỗi nhớ miền Nam.“Huế ơi, quê mẹ của ta ơi!Nhớ tự ngày xưa, tuổi chín mườiMây núi hiu hiu, chiều lặng lặngMưa nguồn gió biển, nắng xa khơi...Tiếng hát đâu mà nghe nhớ thương!Mái nhì man mác nước sông HươngHà ơi, tiếng mẹ ru nhè nhẹCay đắng bao nhiêu nỗi đoạn trường!”(Trích “Quê mẹ” – Tố Hữu)“Quê hương tôi có con sông xanh biếcNước gương trong soi tóc những hàng treTâm hồn tôi là một buổi trưa hèToả nắng xuống lòng sông lấp loángChẳng biết nước có giữ ngày giữ thángGiữ bao nhiêu kỷ niệm của dòng trôiHỡi con sông đã tắm cả đời tôiTôi giữ mãi mối tình mới mẻSông của quê hương, sông của tuổi trẻSông của miền Nam đất Việt thương yêu”(Trích “Nhớ con sông quê hương” – Tế Hanh) Huy CậnChế Lan Viên“Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủSóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hươngTrời từ đây chẳng xanh màu xứ sởXa nước rồi ,càng hiểu nước đau thương.”(Trích “Người đi tìm hình của nước” – Chế Lan Viên)Giang NamThuở còn thơ ngày hai buổi đến trườngYêu quê hương qua từng trang sách nhỏAi bảo chăn trâu là khổTôi mơ màng nghe chim hót trên caoNhững ngày trốn họcĐuổi bướm cầu aoMẹ bắt đượcChưa đánh roi nào đã khócCô bé nhà bênNhìn tôi cười khúc khích	 (Trích “Quê hương” Giang Nam)III. 	Giai đoạn chống Mỹ cứu nước 	(1965 -1975): 1.	Văn xuôi:-	Tác phẩm tiêu biểu:	+	Truyện ngắn : “Những đứa 	con trong gia đình” (Nguyễn 	Thi), “Rừng xà nu” (Nguyễn 	Trung Thành), “Mảnh trăng 	cuối rừng” (Nguyễn Minh 	Châu). 	+	Tiểu thuyết : « Hòn Đất » 	(Anh Đức), « Dấu chân 	người lính » (Nguyễn 	Minh Châu).-	Nội dung: tăng cường chất hiện 	thực, chất lý tưởng, phản ánh 	kịp 	thời từng bước phát triển 	của phong trào cách mạng. 2. Thơ ca:-	Tác phẩm tiêu biểu: «Ra trận», 	«Máu và hoa» (Tố Hữu), «Hoa 	ngày thường, chim báo bão » 	(Chế Lan Viên), «Mặt đường khát 	vọng » (Nguyễn Khoa Điềm), «Gió 	Lào cát 	trắng» (Xuân Quỳnh).-	Nội dung: chủ đề yêu nước và 	chủ nghĩa anh hùng cách mạng.Xuân QuỳnhNguyễn Khoa ĐiềmKhi ta lớn lên Đất Nước đã có rồiĐất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kểĐất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănĐất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặcTóc mẹ thì bới sau đầuCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặnCái kèo, cái cột thành tênHạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàngĐất Nước có từ ngày đó...(Trích “Đất Nước” – Nguyễn Khoa Điềm)III.	ĐẶC ĐIỂM CHUNG:	1.	Lý tưởng cách mạng và nội dung 	yêu nước, yêu CNXH là đặc điểm 	nổi bật của văn học giai đoạn 	này.	 -	Lý tưởng cách mạng và nội dung 	yêu nước, yêu CNXH trở thành 	cảm hứng cao đẹp, nuôi dưỡng 	và chi phối những tác phẩm văn 	chương 	trong nửa thế kỷ qua.	-	Văn học trở thành vũ khí sắc bén 	phục vụ kịp thời những nhiệm vụ 	cách mạng.-	Nền văn nghệ cách mạng là nền 	văn nghệ tiên phong chống đế 	quốc.2.	Nền văn học mang tính nhân dân 	sâu sắc.-	Miêu tả những giá trị cao đẹp về 	nhân dân anh hùng: nhân dân là 	những con người mới khoẻ 	khoắn, trẻ trung, có khát vọng và 	tầm vóc lớn lao.-	Tính nhân dân trong văn học gắn 	bó với lực lượng nhân dân đang 	làm nên những kỳ tích lớn trong 	hai 	cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ 	quốc và xây dựng CNXH.3.	Một nền văn học có nhiều thành 	tựu về sự phát triển các thể loại 	và phong cách tác giả.-	Mỗi thể loại đều có những thành 	tựu 	đáng kể.-	Mỗi nhà văn, nhà thơ, đều góp 	vào nền văn học cách mạng 	tiếng nói nghệ thuật riêng độc 	đáo của mình.

File đính kèm:

  • pptkhai_quat_van_hoc_viet_nam_tu_nam_1945.ppt
Bài giảng liên quan