Bài giảng Ngữ văn 12 - Làm văn: Luyện tập vận dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận

• KẾT LUẬN :

• _Việc kết hợp vận dụng phương thức thuyết minh trong bài văn nghị luận là cần thiết

• -Tạo sự thuyết phục cho luận điểm bằng việc trình bày một cách chính xác, khách quan, khoa học vấn đề ở nhiều góc nhìn

• 3. BÀI TẬP VẬN DỤNG

• Hãy viết bài văn nghị luận ngắn về một nhà văn , nhà thơ đã học hoặc đọc thêm trong chương trình( có sử dụng ít nhất một trong các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh)

• Hãy viết bài văn nghị luận ngắn về một đoạn văn , đoạn thơ đã học hoặc đọc thêm trong chương trình( có sử dụng ít nhất một trong các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh)

 

 

 

 

 

ppt6 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Làm văn: Luyện tập vận dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Luyện tập vận dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luậnLuyện tập trên lớpĐiền vào ô trống tên kiểu văn bản tương ứng với đặc điểm phương thức biểu đạt trong bảng phân loại sau:Kiểu văn bảnĐặc điểm của phương thức biểu đạtTrực tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, thái độ và sự đánh giá của người viết về đối tượng được nói tớiTrình bày chuỗi sự việc liên quan đến nhau,sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng có một kết thúc nhằm giải thích sự việc ,tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chêVẽ lai bằng ngôn ngữ một sự vật, sự việc, phong cảnh hay con người sao cho thật chân thực cụ thể sinh động Tự sựBiểu cảmMiêu tảThuyết minhTrình bày, giới thiệu, giải thích nhằm làm rõ những đặc điểm cơ bản,cung cấp tri thức về các hiện tượng , sự vật trong tự nhiên & xhNghị luậnDùng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm nhằm thuyết phục người nghe về một tư tưởng, quan điểm1.Đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận Xét ngữ liệu sau “Cứ nhìn dòng người đang cuộn chảy trên đường phố trong cái ngột ngạt của trưa hè nóng bức, càng nghẹt thở vì chất thải của động cơ xe máy, xe ô tô cho dù khẩu trang che kín mũi miệng, cũng không sao thoát nổi những chất độc ấy chui vào phổi. Hậu quả sẽ ra sao với sức khoẻ của con người, khó mà lường được . Nhưng trước mắt thì vẫn cứ phải tồn tại bằng thở hít cái khói bụi độc hại đó để mà bươn chải với cuộc mưu sinh. Cứ ngỡ chỉ cư dân đô thị mới trực tiếp gánh chịu tai hoạ đó Song, như nhận định có trách nhiệm của một như nhà khoa học trong hội thảo về Phát triển nông thôn vừa rồi thì dân cư nông thôn cũng cùng chung thảm hoạ đó. Đáy là chưa nói đến một thực trạng mà theo ông, sự ô nhiễm môi trường ở nông thôn còn có khía cạnh nặng nề hơn. Mới đó nông thôn thơ mộng với những “con sông xanh biếc- Nước gương trong soi tóc những hàng tre” (Tế Hanh) mà nay đang “có những dòng sông sắp qua đời !..” -Nội dung nghị luận: Bàn về vấn đề ô nhiễm môi trường. Môi trường sống đang bị đe doạ-Đoạn văn có sự kết hợp giữa các phương thức miêu tả và biểu cảm-Tác dụng: Giúp người đọc nhận thấy rõ tác hại của môi trường ô nhiễm đối với cuộc sống của con người.Kết luậnViệc đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài văn nghị luận là rất cần thiết, làm cho bài văn thêm sinh động thuyết phục.-Khi đưa yếu tố tự sự , miêu tả, biểu cảm vào bài văn nghị luận cần đúng lúc, đúng cách mỗi yếu tố sẽ giúp cho bài văn có sức thuyết phục cả về nhận thức và tình cảm..2. Đưa yếu tố thuyết minh vào bài văn nghị luậnXét ngữ liệu SGK-Nội dung nghị luận : Có nên chỉ đưa chỉ số GDP vào việc đánh giá thu nhập hàng năm của người Việt Nam hay cần tính đến cả chỉ số GNP nữaPhương thức biểu đạt chính : Nghị luận-Yếu tố thuyết minh: Những kiến thức về GDP và GNP-Tác dụng: Yếu tố thuyết minh hỗ trợ đắc lực cho ý kiến của tác giả vì nó đưa lại những kiến thức khách quan , khoa học và mới mẻ giúp người đoc có thể hiểu biết một cách chính xác rõ ràng hơn về vấn đề kinh tế – xã hội đang dược đưa ra thảo luậnKết luận :_Việc kết hợp vận dụng phương thức thuyết minh trong bài văn nghị luận là cần thiết-Tạo sự thuyết phục cho luận điểm bằng việc trình bày một cách chính xác, khách quan, khoa học vấn đề ở nhiều góc nhìn3. Bài tập vận dụngHãy viết bài văn nghị luận ngắn về một nhà văn , nhà thơ đã học hoặc đọc thêm trong chương trình( có sử dụng ít nhất một trong các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh)Kết luận :_Việc kết hợp vận dụng phương thức thuyết minh trong bài văn nghị luận là cần thiết-Tạo sự thuyết phục cho luận điểm bằng việc trình bày một cách chính xác, khách quan, khoa học vấn đề ở nhiều góc nhìn3. Bài tập vận dụngHãy viết bài văn nghị luận ngắn về một nhà văn , nhà thơ đã học hoặc đọc thêm trong chương trình( có sử dụng ít nhất một trong các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh)Hãy viết bài văn nghị luận ngắn về một đoạn văn , đoạn thơ đã học hoặc đọc thêm trong chương trình( có sử dụng ít nhất một trong các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh)

File đính kèm:

  • pptLuyen_tap_van_dung_ket_hop_cac_phuong_thuc_bieu_dat_trong_bai_van_nghiluan.ppt