Bài giảng Ngữ văn 12 - Người lái đò sông Đà - Trung tâm GDTX - DN Hoằng Hoá

 

- Sông Đà thuộc Tây Bắc nước ta, có:

- Thượng nguồn ở tỉnh Vân Nam – Trung Quốc

- Cửa sông nằm ở ngã ba Hồng Đà (Tam Nông – Phú Thọ ).

- Chiều dài của con sông là: 910km

- Diện tích lưu vực sông: 52.900km2

- Sông Đà có đóng góp rất quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế Tây Bắc.

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Người lái đò sông Đà - Trung tâm GDTX - DN Hoằng Hoá, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀTác giả: Nguyễn TuânTiết 37-38:Đọc VănGiáo viên giảng: Lê Thị HiềnTrung tâm GDTX- DN Hoằng Hoá1. Tác giả:- Nguyễn Tuân (1910 – 1987)- Quê ở Hà Nội. Xuất thân trong gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn.- Bắt đầu sáng tác những năm 30, nổi tiếng từ 1938 với tác phẩm Vang bóng một thời với phong cách độc đáo. - Trước CM T8 là cây bút văn xuôi lãng mạn thời kì cuối - Sau CM T8 nhiệt tình tham gia CM, trở thành cây bút tiêu biểu của nền VH mới. - Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Là cây bút có phong cách nghệ thuật độc đáo, có sở trường về thể loại tuỳ bút. - Được giải thưởng HCM năm 1996. Hoàn cảnh sáng tác :- Xuất bản năm 1960 gồm 15 tuỳ bút và một bài thơ phác thảo là kết quả chuyến đi thực tế Tây Bắc của nhà văn năm 1958.b.Thể loại tuỳ bút: Tự do, phóng túng, biến hoá linh hoạt, tính chủ quan, chất trữ tình, bộc lộ cái tôi và trí tưởng tượng của nhà văn.c. Nội dung: Ghi lại những cảm nhận về thiên nhiên và con người Tây Bắc2. Tùy bút “Sông Đà”Trình bày sự hiểu biết của em về thể loại tuỳ bút?HÌNH ẢNH CON SÔNG ĐÀ TRÊN BẢN ĐỒ - Sông Đà thuộc Tây Bắc nước ta, có:- Thượng nguồn ở tỉnh Vân Nam – Trung Quốc- Cửa sông nằm ở ngã ba Hồng Đà (Tam Nông – Phú Thọ ).- Chiều dài của con sông là: 910km- Diện tích lưu vực sông: 52.900km2- Sông Đà có đóng góp rất quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế Tây Bắc.LAI CHÂUSƠN LAHOÀ BÌNHToàn cảnh sông Đà từ trên máy bay nhìn xuốngSông Đà hùng vĩ3. V¨n b¶n : “ Ng­êi l¸i ®ß S«ng §µ” a. XuÊt xø: TrÝch tõ “Tuú bót S«ng §µ” - 1960 b. Chủ đề: Tác phẩm thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất nước, con người và cuộc sống mới ở vùng cao Tây Bắc của nhà văn.Thiên tuỳ bút Người lái đò sông Đà đã kế thừa những nét riêng đặc biệt, đặc sắc nào trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân?Hãy nêu chủ đề của tác phẩm Người lái đò sông Đà?1. Hình tượng sông Đà“Chúng thủy giai đông tẩu	Đà giang độc Bắc lưu”(Mọi con sông đều chảy theo hướng Đông, chỉ có sông Đà theo hướng Bắc)Cách giới thiệu tạo ấn tượng về Sông Đà : như một nhân vật có diên mạo cá tính độc đáo.Hình tượng con sông đà hung bạo* Đá bờ sông: Nghệ thuật so sánh độc đáo, trí tưởng tượng phong phú, sử dụng nhiều giác quan. Nguyễn Tuân cho bạn đọc thấy cái hiểm trở của Đà giang. + Dựng vách thành + Chẹt lòng sông như một cái yết hầu + Vọt từ bờ này sang bờ kia + Mùa hè thấy lạnh và tối.  Hiểm trở hùng vĩ, lòng sông hẹp, lưu tốc dòng chảy mạnh- siết. Nguyễn Tuân đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả đá bờ sông? Thủ pháp nghệ thuật đó được thể hiện qua câu văn nào? * Ghềnh sông:Thủ pháp điệp từ, điệp ngữ,điệp cấu trúc, tạo nên âm hưởng dữ đội, nhịp điệu khẩn trương như vừa xô, vừa đẩy, vừa hợp sức của gió, sóng và đá đã khiến cho cả ghềnh sông như sôi lên, cuộn chảy dữ dội. + “Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió cuồn cuộn luồng gió gùn gè suốt năm”+ Người lái mà khinh tay dễ bị lật ngửa bụng. * Những hút nước - Nghệ thuật :+ So sánh, nhân hoá, ngôn ngữ tạo hình, nhiều động từ mạnh. + Vận dụng tri thức điện ảnh, kết hợp tả và kể, bằng liên tưởng và tưởng tượng bất ngờ, nhà văn đã khiến cho những cái hút nước hiện hình dưới nhiều góc độ khác nhau, đồng thời giúp người đọc cảm nhận được tất cả sự độc ác và ghê gớm của chúng+ Như giếng bê tông+ Nước thở và kêu+ Cái hút xoáy tít đáy, quay lừ lừ+ Nước ặc ặc như vừa rót dầu sôi vào+ Lôi tuột xuống, thuyền tan xác ở khuỷnh sông*Thác nước Đà giang: 73 thác nước- Tiếng thác nước:+ So sánh, nhân hoá độc đáo, từ ngữ chọn lọc tinh tế tài hoa trong miêu tả âm thanh thác nước. Nguyễn Tuân đã nhân hoá con sông biến nó thành 1 sinh thể dữ dằn, gào thét với nhiều âm thanh:+ Réo gần, réo to, oán trách, van xin, khiêu khích, chế nhạo.+ Rống lên như tiếng ngàn con trâu mộng, lồng lộn, phá tuông rừng lửa. Để miêu tả âm thanh thác nước Đà giang Nguyễn Tuân đã sử dụng nghệ thuật gì? Câu văn nào đã thể hiện nghệ thuật đó?* Đá ở lòng sông - một chân trời đá:+ Mai phục dưới lòng sông từ ngàn năm+ Nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền+ Mặt đá: ngỗ ngược, nhăm nhúm, méo mó+ Đứng, ngồi, nằm tuỳ sở thích.+ Bày thạch trận trên sông, đòi ăn chết thuyền.+ Hất hàm hỏi, lùi lại thách thức Từ ngữ gợi hình, nhân cách hoá độc đáo, vận dụng kiến thức quân sự, quan sát kỹ lưỡng, tưởng tượng phong phú.Đá ở lòng sông được tác giả miêu tả như thế nào?Em có nhận xét gì về nghệ thuật ở đoạn văn tác giả miêu tả đá ở lòng sông?* Tiểu kết:- Sông đà hung hãn, xảo quyệt, có tâm địa và hành vi, là kẻ thù số 1 của con người.Nghệ thuật:+ Vận dụng vốn tri thức tổng hợp liên ngành : điện ảnh, hội hoạ, võ thuật, quân sự, giao thông + Sử dụng thành công nghệ thuật so sánh, ngôn ngữ sinh động, vừa giàu chất tạo hình, vừa tạo được âm thanh.+ Chuỗi liên tưởng, tưởng tượng phong phú dựa trên những quan sát cụ thể kĩ lưỡngQua Phân tích trên em có nhận xét gì về hình ảnh con sông Đà hung bạo?Nét đặc sắc nghệ thuật của Nguyễn Tuân khi miêu tả con sông Đà hung bạo?Nhà văn Nguyễn Tuân đã gửi gắm ý tưởng gì khi khắc hoạ tính hung bạo của con sông Đà?Thuû ®iÖn hoµ b×nh C«ng tr×nh thuû ®iÖn S¬n La

File đính kèm:

  • pptNguoi_lai_do_song_Da.ppt