Bài giảng Ngữ văn 12 - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc, Phạm Văn Đồng
+ Phạm Văn Đồng viết bài “Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” nhân dịp kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3.7.1963). Tác phẩm được đăng trên tạp chí văn học tháng 7 năm 1963
1963 là một thời điểm đặc biệt trong lịch sử dân tộc. Cuộc chiến tranh chống Mỹ đang ở giai đoạn ác liệt và hào hùng.
Ý nghĩa tác phẩm: Ôn lại tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu, hồi tưởng lại những áng văn thơ yêu nước của ông nhằm động viên, bồi dưỡng niềm tự hào về quá khứ, củng cố tinh thần yêu nước trong thế hệ con người Việt Nam thời chống Mỹ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM!NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNGTRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘCGV: DOÃN THỊ ĐÔNGPHẠM VĂN ĐỒNGNGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC I . Tiểu dẫn1. Tác giả Phạm Văn Đồng - Phạm Văn Đồng (1906- 2000) quê ở xã Tân Đức, huyện Mộ Đức- Quảng Ngãi) - Là một nhà chính trị, một nhà ngoại giao lớn của dân tộc trong thế kỉ XX, có đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước.- Cũng là một nhà văn hoá lớn với hoạt động trên nhiều lĩnh vực: Giáo duc, lí luận văn nghệ, ngôn ngữ...- Sáng tác : Nhiều bài viết, bài nói sâu sắc, mới mẻ và đầy tâm huyết về các danh nhân văn hoá, về Tiếng Việt, về giáo dụcCâu hỏi: Tiểu dẫn cung cấp cho em những thông tin nào về tác giả Phạm Văn Đồng và tác phẩm? Tóm tắt vài nét cơ bản về tác giả Phạm Văn Đồng.CỐ THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG THAM GIA CÁCH MẠNG 12I . Tiểu dẫn2. Tác phẩmCâu hỏi: Tiểu dẫn cho chúng ta biết điều gì về tác phẩm?- Hoàn cảnh sáng tác+ Phạm Văn Đồng viết bài “Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” nhân dịp kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3.7.1963). Tác phẩm được đăng trên tạp chí văn học tháng 7 năm 1963+ 1963 là một thời điểm đặc biệt trong lịch sử dân tộc. Cuộc chiến tranh chống Mỹ đang ở giai đoạn ác liệt và hào hùng.- Ý nghĩa tác phẩm: Ôn lại tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu, hồi tưởng lại những áng văn thơ yêu nước của ông nhằm động viên, bồi dưỡng niềm tự hào về quá khứ, củng cố tinh thần yêu nước trong thế hệ con người Việt Nam thời chống MỹNGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Sinh viên học sinh xuống đườngPhong trào đấu tranh đô thị Sài Gòn trước 1975II. Tìm hiểu văn bản1.Bố cục- hệ thống luận điểmPhần một: đặt vấn đề. Từ đầu đến “...đất nước chúng ta”=> Nêu luận điểm trung tâm của bài viết: “Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trên bầu trời văn nghệ dân tộc nhất là lúc này”- Phần hai: Giải quyết vấn đề. Tiếp theo đến “...văn hay của Lục Vân Tiên”+ Luận điểm 1: Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là của một chiến sĩ hi sinh phấn đấu vì một nghĩa lớn. + Luận điểm 2: Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong tâm trí của chúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ từ 1860 về sau.- Phần 3: Kết thúc vấn đề (đoạn còn lại): kết luận, đánh giá vị trí của Nguyễn Đình Chiểu trong văn học dân tộcNGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Câu hỏi: em hãy phân bố cục văn bản và gọi ra những luận điểm chính+ Luận điểm 3: Truyện Lục Vân Tiên, tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu, tác phẩm có tầm ảnh hưởng sâu rộng trong dân gian Nam BộCâu hỏi: Em có nhận xét gì về lập luận của bài viết?Nguyễn Đình Chiểu vì sao có ánh sáng khác thườngÁnh sáng khác thườngTrong cuộc đờiVà quan niệmThơ vănÁnh sáng khác thường trong thơ văn Yêu nướcÁnh sáng khác thườngTrong “Lục Vân Tiên”Vẻ đẹp nhân cách và vị trí Nguyễn Đình Chiểu trong văn học dân tộc-> Bố cục tác phẩm rõ ràng, lập luận chặt chẽ,các luận điểm triển khai đều bám sát vào vấn đề trung tâm của bài viết đã nêu từ phần đặt vấn đềII. Tìm hiểu văn bản2. Phần đặt vấn đềLuận điểm bao trùm:” Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ lớn của nước ta, đáng lẽ phải sáng tỏ hơn trong bầu trời dân tộc, nhất là trong lúc này”+ đặt vấn đề một cách trực tiếp, sáng rõ, khúc chiết và hình ảnh+ Nguyễn Đình Chiểu là một “ngôi sao” trong văn nghệ dân tộc. Ở thời điểm này chúng ta phải tìm hiểu và đề cao hơn nữa giá trị mọi mặt của “ngôi sao” ấyNGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Câu hỏi: Nhận xét về cách đặt vấn đề, nêu luận điểm? Tác giả đặt vấn đề gì?II. Tìm hiểu văn bản2. Phần đặt vấn đề Câu hỏi: Sau khi đặt vấn đề, nêu luận điểm, tác giả triển khai vấn đề ra sao? Theo tác giả, lí do gì khiến ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu chưa sáng tỏ hơn trong bầu trời văn nghệ dân tộc?- +Nguyễn Đình Chiểu là “vì sao có ánh sáng khác thường”- là một hiện tượng độc đáo, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra.NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC -Triển khai bằng thao tác giải thích:+ Từ xưa đến nay, trong nghiên cứu, tìm hiểu về Nguyễn Đình Chiểu thì: Một số người chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của “Lục Vân Tiên” mà hiểu “Lục Vân Tiên” cũng còn khá thiên lệch Còn rất ít biết về thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu-> Hoàn toàn thuộc về khách quan, phía “Người nhìn”- người tiếp nhận-> Yêu cầu chúng ta phải thay đổi cách nhìn, phải nhìn nhận một cách chăm chú, tức phải nghiên cứu một cách kĩ lưỡng mới thấy được giá trị mọi mặt của sáng tác Nguyễn ĐìnhChiểuII. Tìm hiểu văn bản3. Phần giải quyết vấn đề Câu hỏi:Với quan điểm “phải chăm chú nhìn mới thấy”, Phạm Văn Đồng đã “thấy” sáng lên những vẻ đẹp nào trong cuộc đời, sáng tác Nguyễn Đình Chiểu?- Đời sống và hoạt động của Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương anh dũng. Tình cảnh đất nước, gia đình càng long đong thì khí tiết của người chí sĩ ấy càng ngời sáng.NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC 3.1 “Ánh sáng khác thường” trong cuộc đời và quan niệm thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.Đối với Nguyễn Đình Chiểu, cầm bút viết văn là một thiên chức, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là thơ văn chiến đấu, đánh thẳng vào giặc ngoại xâm và tôi tớ của chúng.Câu hỏi: để triển khai, minh hoạ cho những lí lẽ này, tác giả dùng những dẫn chứng gì, những dẫn chứng ấy có tiêu biểu không? Nhận xét cách triển khai luận điểm của tác giả?=> Triển khai luận điểm rất chặt chẽ, lôgic, mạch lạcBài tậpĐáp ánCâu 1: B. Năm 1963Câu 2: D. Đời sống và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng nêu cao tác dụng và địa vị của văn học nghệ thuật, nêu cao sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt trận văn hoá tư tưởngCâu 3: D. Vì người ta chưa biết đến một số tác phẩm khác của Nguyễn Đình Chiểu như “Dương Từ Hà Mậu”, “Ngư tiều y thuật vấn đáp”.Câu 4: D. Mục đích nghị luận.ch©n thµnh c¶m ¬nquý thÇy c« vµ c¸c em
File đính kèm:
- Nguyen_Dinh_Chieu_ngoi_sao_sang_van_nghe_dan_toc.ppt