Bài giảng Ngữ văn 12 - Nhìn về vốn văn hóa dân tộc, tác giả Trần Đình Hượu

 a. Nội dung vấn đề được đề cập trong văn bản : Bản sắc văn hóa của dân tộc là vấn đề có ý nghĩa thời sự trong bối cảnh xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra ra trên rất nhiều lĩnh vực của đời sống hiện nay

b. Khái nieọm văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc

Văn hóa: Những giá trị vật chất, tinh thần do con người tạo ra trong lịch sử (Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng của Nguyễn Như ý)

 

ppt29 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Nhìn về vốn văn hóa dân tộc, tác giả Trần Đình Hượu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NHèN VEÀ VOÁN VAấN HOÙA DAÂN TOÄCTraàn ẹỡnh HửụùuTrớch từ phần hai tiểu luận Về vấn đề tìm đặc săc văn hóa dân tộc in trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống”.I. Tìm hiểu chung1, Tiểu dẫn a.Tác giả.- ( 1926 – 1995) -Là chuyên gia nghiên cứu lịch sử tư tưởng và văn học VN trung cận đại -Các tác phẩm chính : SGKb. Vị trí đoạn trích a. Nội dung vấn đề được đề cập trong văn bản : Bản sắc văn hóa của dân tộc là vấn đề có ý nghĩa thời sự trong bối cảnh xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra ra trên rất nhiều lĩnh vực của đời sống hiện nay b. Khái nieọm văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc - Văn hóa: Những giá trị vật chất, tinh thần do con người tạo ra trong lịch sử (Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng của Nguyễn Như ý)2. Văn bản-Bản sắc văn hóa: là kết tinh thành quả, tổng hợp của quá trình sáng tạo, tiếp xúc cái vốn có riêng của dân tộc với những cái tiếp thu từ bên ngoài.- Bản sắc văn hóa dân tộc vừa có mặt ổn định vừa có mặt biến đổic. Thể loại và bố cục của văn bản -Văn bản thuộc loại chính luận - khoa học - Văn bản nhật dụng -Bố cục : 3 phần + Nêu vấn đề : Từ đầu -> gần gũi với nó: : Vốn văn hóa dân tộc trong thời kỳ trung đại + Trình bày vấn đề: Tiếp -> đô thị : Đặc điểm nền văn hóa dân tộc + Kết luận chung: Còn lại : Tinh thần chung và con đường hình thành bản sắc văn hóa dân tộc Việt namvốn văn hóa dân tộc trong thời kỳ trung đạiNhìn nhận chung về vốn truyền thống văn hóaĐặc điểm nền văn hóa dân tộcTinh thần chung và con đường hình thànhcủa vốnvăn hóa dân tộc VNCấu trúc kiểu tổng phân hợp“chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ có những cống hiến lớn lao cho nhân loại hay có những đặc sắc nổi bật”C. minhNhận định+ Kho tàng thần thoại không phong phú+ Tôn giáo triết học đều không phát triển+ Không có ngành khoa học, kỹ thuật nào phát triển có truyền thống+ Rất yêu chuộng thơ ca nhưng các nhà thơ không nghĩ sự nghiệp của mình là ở thơ caNg. nhânVùa là do khuynh hướng, húng thú, sự ưa thích vừa là do những hạn chế của trình độ sản xuất, của đời sống xh (Văn hóa nông nghiệp định cư, không có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi, không có sự kích thích của đời sống đô thị )II. Đọc hiểu các luận điểm trong văn bản 1. Nhìn nhận chung về vốn văn hóa của dân tộc 2. Đặc điểm văn hóa dân tộc VN trong truyền thống a. Về Tôn giáo :- ít tinh thần tôn giáo, coi trọng hiện thế- Tin có linh hồn ma quỷ nhưng về tương lai lo cho con cháu hơn là linh hồn của mình- Tâm trí nhân dân có Thần, có Bụt nhưng không có Tiênb. Quan niệm về lối sống-ý thức cá nhân và sở hữu không phát triển cao-Mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp-Sống thanh nhàn thong thả, có đông con, nhiều cháu- Con người được ưa chuộng : hiền lành, tình nghĩa Không chuộng trí, không chuộng dũng, không thượng võ mà chuộng sự khôn khéo Đối với cái dị kỷ, cái mới không dễ hòa hợp nhưng không cự tuyệt đến cùngc. Về quan niệm thẩm mỹ- Cái đẹp vừa xinh, là khéo - Màu sắc: dịu dàng thanh nhã - Quy mô : vừa khéo vừa xinh.d. Về sinh hoạt- Giao tiếp, ứng xử: Chuộng hợp tình hợp lý- Về ăn mặc: Không cầu kỳTôn giáoNg. thuật ứng xửSinh hoạt đặc điểm nền Văn hóa dân tộcGương mặt văn hóa Việt Nam trong quá khứ3. Kết luận chung:a.Khẳng địnhNgười VNam sống có văn hóa, có nền văn hóa của mìnhTinh thần chung của văn hóa Việt Nam :thiết thực – linh hoạt – dung hòaHạn chế: Vì quá thiết thực nên không có khát vọng hướng đến những sáng tạo lớn , không đạt tới những giá trị phi phàm, kỳ vĩ. Vì luôn dung hòa nên không có những giá trị đặc sắc nổi bậtƯu điểm: Nhạy cảm, tinh nhanh, khôn khéo tháo gỡ các khó khăn, tìm được sự bình ổn trong cuộc sốngb. Con đường hình thành bản sắc văn hóa dân tộcCái vốn có của dân tộc ( Thiết thực, linh hoạt, dung hòa)Cái được chiếmlĩnh, đồng hóa và sàng lọc, tinh luyện Văn hóa nước ngoàiBản sắc văn hóa dân tộcDung hợp -Cách lập luận và triển khai các luận điểm mạch lạc, logic khoa học như một học liệu mở -Bài viết ít có dẫn chứng và ít đưa những dẫn chứng cụ thể nhưng người đọc dễ dàng chia sẻ và tán đồng với tác giả đồng thời dễ dàng bổ sung dẫn chứng minh họa cho ý kiến của tác giả )Tư tưởng và thái độ của tác giả4. Đánh giá và rút ra bài học a. Đánh giá chungVới một giọng điệu ủiềm tĩnh, cái nhìn khách quan khi nhìn nhận đánh giá về vốn truyền thống văn hóa của dân tộc ( vừa chỉ ra được những hạn chế , những ưu điểm vừa khẳng định được nét riêng mang tính đặc thù tcủa nền văn hóa truyền thống của dân tộc ) tác giả đẫ gửi gắm một thông điệp : Chúng ta tự hào vì Dân tộc VNam sống có văn hóa, Đất nước VN có nền văn hóa của mình nhưng chúng ta cần phải biết nhận ra những hạn chế , những lạc hậu những kém phát triển của mình, tiếp thu có sàng lọc và tinh luyện những yếu tố tieõn tiến của các nước trên thế giới để xây dựng một nền văn hóa hiện đại tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộcChúng ta đang xây dựng đất nước trong điều kiện gia lưu hội nhập với các nước trên thế giới. Nền văn hóa dân tộc đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức lớn . Trong điều kiện chúng ta cần tránh được hai khuynh hướng cực đoan : Dân tộc chủ nghĩa và tự ti dân tộc đồng thời có ý thức xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc b. Bài học-Về phương pháp tìm hiểu đặc sắc văn hóa của VN -Nhận thức về mục tiêu xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong thời đại hiện nay -Về vai trò của thế hệ trẻ trong việc đưa VN rgần với thế giớ, tiếp cận trình độ của thế giới trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và khoa học đồng thời khẳng định có một bản sắc Vn , mộtbản lĩnh VN Giữa bạn bè quốc tế -Mối quan hệ giữa phát triển nền kinh tế và nền văn hóa của dân tộcCon đường hỡnh thành bản sắc văn hoỏ dõn tộcVốn tự cú ( Thiết thực, linh hoạt, dung hoà)Khả năng chiếm linh, đồng hoỏ ( sàng lọc, tinh luyện) văn hoỏ nước ngoàiGiỏ trị văn hoỏ dõn tộc Việt NamDung hoàCủng cố:III. Luyện tập.Bài 2,3 SGK tr 162 Theo anh chị, nột đẹp văn hoỏ gõy ấn tượng nhất trong những ngày tết nguyờn đỏn của Việt Nam là gỡ? Trỡnh bày những hiểu biết và quan điểm của anh chị về vấn đề này?Những hủ tục cần bài trừ là gỡ?a. Tống cựu nghờnh tõn( tiễn năm cũ qua đún năm mới đến): cuối năm quột dọn sạch sẽ nhà cửa, sõn ngừ, vứt bỏ những thứ rỏc rưởi, cựng làng xúm dọn dẹp nhà thờ, đỡnh chựa, tắm giặt, cắt túc, may sắm quần ỏo mới, trang trớ bàn thờ, lau chựi bàn ghế, ấm chộn và mọi thứ thức ăn vật dụng.Đi chựa lễ tết ngày xuõnDu xuõnPhỏo hoa ngày tếtNgày tết của dõn tộc Việt Nam[Nhiều gia đỡnh nhắc nhở, dặn dũ con chỏu từ phỳt giao thừa trở đi khụng quấy khúc, khụng nghịch ngợm, cói cọ nhau, khụng núi tục chửi bậy, khụng vứt rỏc viết vẽ bừa bói. Cha mẹ, anh chị cũng khụng quở mắng, tra phạt con em, đối với ai cũng tay bắt mặt mừng, vui vẻ niềm nở dầu lạ dầu quen.Đối với bà con xúm giềng dự trong năm cũ cú điều gỡ khụng hay khụng phải, điều nặng tiếng nhẹ hay xớch mớch gỡ đều xỳy xoỏ hết. Dầu cú thực lũng hay khụng nhưng khụng để bụng, cũng khụng ai núi khớch bỏc hoặc búng giú, ỏc ý gỡ trong những ngày đầu năm. Dẫu mới gặp nhau ớt phỳt trước, nhưng sau phỳt giao thừa coi như mới gặp, người ta chỳc nhau những điều tốt lành.Hỏi lộc, xụng nhà, chỳc tết, mừng tuổi: ai cũng hy vọng một năm mới tài lộc dồi dào, làm ăn thịnh vượng, mạnh khỏe tiến bộ, thành đạt hơn năm cũ. Lộc tự nhiờn đến, đi hỏi lộc (chỉ là một cành non ở đỡnh chựa, ở chốn tụn nghiờm mang về nhà), tự mỡnh xụng nhà hoặc dặn trước người "Nhẹ vớa" mà mỡnh thớch đến xụng nhà. Bạn nào vinh dự được người khỏc mời đến xụng thỡ nờn chỳ ý, chớ cú sai hẹn sẽ xỳi quẩy cả năm đối với gia đỡnh người ta và cả đối với bạn. Nhiều người khụng tin tục xụng nhà nhưng cũng phải dố dặt, chưa dỏm đến nhà ai sớm, sợ trong năm mới gia đỡnh người ta xảy ra chuyện gỡ khụng hay đổ tại mỡnh "Nặng vớa". Tục xụng nhà chỉ tớnh người đầu tiờn đến nhà, từ người thứ hai trở đi khụng tớnh.Sau giao thừa cú tục mừng tuổi chỳc Tết. Trước hết con chỏu mừng tuổi ụng bà, cha mẹ. ễng bà cha mẹ cựng chuẩn bị một ớt tiền để mừng tuổi cho con chỏu trong nhà và con chỏu hàng xúm lỏng giềng, bạn bố thõn thớch. Lời chỳc cú ca cú kệ hẳn hoi nhưng xem người ta thớch nhất điều gỡ thỡ chỳc điều đú, chỳc sức khoẻ là phổ biến nhất. xưng hụ hợp với lứa tuổi và quan hệ thõn thuộc. Chỳc Tết những người trong năm cũ gặp rủi ro tai hoạ thỡ động viờn nhau "Của đi thay người", "Tai qua nạn khỏi", nghĩa là ngay trong cỏi hoạ cũng tỡm thấy cỏi phỳc, hướng về sự tốt lành. b. Hủ tục cần bài trừ: Kiờn quyết chống tệ liờn hoan ăn uống, lóng phớ, lối sống bờ tha, rượu chố, cờ bạc, mờ tớn dị đoan, giữ gỡn trật tự an toàn xó hội và vệ sinh cụng cộng. Phối hợp chặt chẽ với ngành Tài chớnh, Cụng an làm tốt cụng tỏc quản lý thị trường, chống bọn đầu cơ, tớch trữ, nõng giỏ, buụn gian, bỏn lậu, sản xuất mua bỏn hàng giả, nghiờm cấm việc sản xuất phỏo và nấu rượu lậu, Quản lý chặt chẽ cỏc đối tượng hỡnh sự, hoặc tập trung đưa đi cải tạo, kiờn quyết trừng trị bọn lưu manh càn quấy, ngăn chặt việc đốt phỏo bừa bói hoặc nộm phỏo vào những người đi đường và những nơi đụng đỳc...Cảm ơn cỏc thầy cụ đó chỳ ý theo dừi

File đính kèm:

  • pptNhin_Ve_Von_Van_Hoa_Dan_Toc.ppt
Bài giảng liên quan