Bài giảng Ngữ văn 12 - Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (trích “đến hiện đại từ truyền thống”) Trần Đình Hượu

2 – Vài nét về đoạn trích:

Đoạn trích rút ra từ mục 5 phần II và toàn bộ phần III – bài “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc” trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống”.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (trích “đến hiện đại từ truyền thống”) Trần Đình Hượu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc	(Trích “Đến hiện đại từ truyền thống”) 	Trần Đình HượuI. Tìm hiểu chung1- Vài nét về tác giả:Từ phần Tiểu dẫn em hãy trình bày vài nét khái quát về tác giả và đoạn trích?Trần Đình Hượu (15/11/1926 – 11/02/1995) Sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho, tên chữ Hán là “Hậu” Năm 1959 trở thành nghiên cứu sinh triết học thế hệ đầu tiên của nước VN Được phong PGS - TSTrần Đình Hượu2 – Vài nét về đoạn trích:- Đoạn trích rút ra từ mục 5 phần II và toàn bộ phần III – bài “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc” trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống”.- Thể loại: Văn bản nhật dụng.II. đọc hiểuMô hình tìm hiểu văn bản:1- Những đặc điểm của vốn văn hóa truyền thống Việt Nam.Các phương diện biểu hiện của văn hóa truyền thống Việt Nam.Những ưu điểm của nền văn hóa Việt NamNhững hạn chế của vốn văn hóa truyền thống Việt Nam.2- Sự giao lưu văn hóa giữa Việt Nam với các nước khác.1- Những đặc điểm của vốn văn hóa truyền thống Việt Nam.a) Các phương diện biểu hiện của văn hóa truyền thống Việt Nam.Tác giả đã phân tích đặc điểm của văn hóa truyền thống Việt Nam trên cơ sở những phương diện cụ thể nào?Trên phương diện đời sống tinh thần+ Tôn giáo: Người Việt không cuồng tín, không cực đoan mà dung hòa các tôn giáo khác nhau để tạo nên sự hài hòa nhưng không tìm sự siêu thoát, siêu việt về tinh thần bằng tôn giáo+ Nghệ thuật: Kiến trúc Người việt Hội họa sáng tạo Văn học được những tác phẩm tinh tế nhưng không có quy mô lớn, không mang vẻ đẹp kỳ vĩ, tráng lệ, phi thường. + ứng xử: Người Việt trọng tình nghĩa nhưng không chú ý nhiều đến trí, dũng, khéo léo, không kỳ thị, cực đoan, thích yên ổn.Sinh hoạt: Ăn Người Việt ưa sự ở chừng mực, vừa phải Mặc (khéo ăn thì no, khéo co thì ấm, thái quá bất cập) “áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kỳ”.- Trên phương diện đời sống vật chấtb) Những ưu điểm của nền văn hóa Việt Nam:Từ những đặc điểm của nền văn hóa Việt Nam tác giả đã cho thấy chúng có những ưu điểm gì?- Ưu điểm: văn hóa Việt giàu tính nhân bản, tinh tế hướng tới sự hài hòa trên mọi phương diện tạo nên bản sắc riêng của nền văn hóa ViệtTìm một số ví dụ cụ thể trong đời sống văn hóa: tín ngưỡng, văn học nghệ thuật, ứng sử, sinh hoạt mang tính truyền thống của người Việt Nam cho thấy bản sắc riêng của văn hóa Việt?- Sự thể hiện bản sắc văn hóa Việt Nam:+ Việt Nam có nhiều tôn giáo, nhiều dân tộc không xảy ra xung đột dữ dội về tôn giáo và sắc tộc. + Các công trình kiến trúc như chùa chiền, nhà thờ, tháp đài có những điểm nhấn tinh tế, hài hòa với thiên nhiên. + Lối sống: trọng tình nghĩa, trọng những gì thiết thực, gần gũi tác giả đã khái quát quan niệm sống của nhân dân “con người được ưa chuộng là con người hiền lành, tình nghĩa trong tâm trí nhân dân thường có Thần và Bụt mà không có Tiên”. * Tiểu kết: Tác giả khẳng định: “ Nhìn vào lối sống, quan niệm sống ta có thể nói người Việt Nam sống có văn hóa, người Việt Nam có nền văn hóa của mình. Những cái thô dã, những cái hung bạo đã bị xóa bỏ để có cái nền nhân bản. Tinh thần chung của văn hóa Việt là thiết thực, linh hoạt, dung hòa”Hết bài

File đính kèm:

  • pptNhin_ve_von_VH_dan_toc.ppt