Bài giảng Ngữ văn 12 - Những hình ảnh mới lạ trong bài đàn ghi ta của Lor - Ca

- Áo choàng đỏ gắt:

 + Hình ảnh những võ sĩ, võ trường đấu bò tót.

 + Ám chỉ không khí ngột ngạt, gay gắt của nền chính trị TBN( chế độ độc tài, sự đàn áp đẫm máu).

Hình ảnh đối lập diễn tả sự tương phản giữa khát vọng tự do dân chủ, khát vọng cách tân nghệ thuật>

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Những hình ảnh mới lạ trong bài đàn ghi ta của Lor - Ca, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHỮNG HÌNH ẢNH MỚI LẠ TRONG BÀI ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA  (Thanh Thảo)Trong thơ ca trung đại, thơ lãng mạnnhà thơ trực tiếp bộc lộ tình cảmVD:Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi.Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiVài nét về thơ tượng trưng và siêu thựcTrong thơ tượng trưng, dùng biểu tượng để nói tâm trạng.VD:con chim hải âu gãy Cánh phải đi lặc lè vụng về trên đôi chân của mìnhlà hình ảnhbiểu tượng chỉ nỗi khốn cùng của người nghệ sĩ. Thơ siêu thựcCác nhà thơ quan niệm có hai thế giới: hiện thực và siêu thực.Thế giới siêu thực chỉ có trong mơ,trong tiềm thức và ảo giác.Các nhà thơ siêu thực hướng vào cách viết tự do tuyệt đối, thường có các yếu tố siêu hình.VD Lor-ca bơi sang ngang.Trên chiếc ghi ta màu bạc.Tạo ra hình ảnh có tính nghịch lí:tiếng đàn không phát ra âm thanh mà là màu sắc, hình khối- Cảm hứng sáng tác:từ số phận bi thảm và nhân cách cao đẹp của Lor-ca.Chủ đề: Qua hình tượng Lor-ca và tiếng đàn, tác giả bày tỏ:- Thái độ trân trọng, ngợi ca nhân cách, tài năng, ý chí của LC - xót thương trước cái chết bi thảm, niềm tin vào sự bất tử của LC.Vẻ đẹp của hình tượng Lor-ca.A/Mở bài:-Tác giảThanh Thảo: là một nhà thơ từng trải,có nhiều trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.Trong cách viết: khước từ lối diễn đạt sáo mòn, dễ dãi.Bài thơtiêu biểu cho sự đổi mới tư duy nghệ thuật,đổi mới cách diễn đạt..Với sự đổi mới đó, nhà thơ đã khắc họa rõ nét vẻ đẹp của người nghệ sĩ Lor-ca, để lại nhiều cảm xúc cho người đọc.B/Thân bài: chú ý các hình ảnh mới lạ được dùng để khắc họa chân dung Lor-ca Khắc họa chân dung, số phận LC, tác giả chỉ dùng vài nét chấm phá.1/Đoạn 1(6 câu đầu):Hình ảnh người chiến sĩ đấu tranh cho tự do và công lí-Tiếng đàn bọt nước:trẻ trung, tròn trịa, ngọt ngào.Tuy mong manh nhưng bất diệt tượng trưng cho sự tự hủy và tái sinh liên tục của thơ ca và khát vọng đổi mới nghệ thuật của LC.- Áo choàng đỏ gắt: + Hình ảnh những võ sĩ, võ trường đấu bò tót. + Ám chỉ không khí ngột ngạt, gay gắt của nền chính trị TBN( chế độ độc tài, sự đàn áp đẫm máu).Hình ảnh đối lập diễn tả sự tương phản giữa khát vọng tự do dân chủ, khát vọng cách tân nghệ thuật><dòng sông rộng vô cùng:dòng đời vô tận.- Lc đón nhận cái chết như một sự giải thoát:LC bơi sang ngang trên hiếc ghi ta màu bạc(hình ảnh có tính siêu thực)LC đến với cõi siêu sinh cùng cây đàn yêu dấu.- Màu bạc;màu của sự trong sạch, tinh khiếtbiểu tượng cho sự thật ngay thẳng, không chịu quỳ gối trước bất công.* Khổ cuối Động từ ném(khước từ) #bỏ cái chết bi tráng, hiên ngang, LC thanh thản bước vào cõi lặng yên bất chợt.- Câu cuối( một mình làm thành khổ thơ)âm thanh li la-li la-li la là tiếng vang của chùm hợp âm kết thúc bản nhạc tạo thành dư âm ngân vang, bất diệt cho tiếng đàn.4. Cảm xúc của tác giả:đau đớn,xót xa,ngưỡng mộ, tự hào.5/ Nghệ thuật:- Thể thơ tự do: câu thơ dài ngắn linh hoạt, không dấu câu, không ràng buộc về hình thứctư tưởng tình cảm được bộc lộ thoải mái.- kết hợp hai yếu tố thơ và nhạc(li la-li la-li la).-kết cấu trùng điệp: hình ảnh,âm,cú pháp.- Ngôn ngữ mang tính tượng trưng,siêu thực.- Biện pháp tu từ:so sánh, nhân hóa, ẩn dụ.C/Kết bài; Tự nhiên mà chân tình, bài thơ đến và mãi ở trong ta, nhắc nhở chúng ta: “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng” (Trịnh Công Sơn)- Tấm lòng để lắng nghe và thấu hiểu, tấm lòng để sống trong nghệ thuật và sống cùng con người.

File đính kèm:

  • pptDan_Ghita_cua_Lorca.ppt
Bài giảng liên quan