Bài giảng Ngữ văn 12 - Ôn tập nghị luận về một tư tưởng đạo lí
1/ Anh/ chị nghĩ như thế nào về câu nói:
“Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”.
(Trích Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm)
2/ Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
3/ Anh / chị suy nghĩ gì về quan niệm sống sau đây:
“Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”. (Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba, da hàng thịt)
4/ Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài.
5/ Anh/ chị hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) phát biểu ý kiến về tác dụng của việc đọc sách.
Ôn tập Nghị luận về một tư tưởng đạo lí1/ Anh/ chị nghĩ như thế nào về câu nói:“Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”.(Trích Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm)2/ Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. 3/ Anh / chị suy nghĩ gì về quan niệm sống sau đây:“Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”. (Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba, da hàng thịt)4/ Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài.5/ Anh/ chị hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) phát biểu ý kiến về tác dụng của việc đọc sách.Đọc các đề sau và xác định loại đề nghị luận về một tưởng, đạo lí :1/ Anh/ chị nghĩ như thế nào về câu nói:“Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”(Trích Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm)3/ Anh / chị suy nghĩ gì về quan niệm sống sau đây:“Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”. (Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba, da hàng thịt)5/ Anh/ chị hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) phát biểu ý kiến về tác dụng của việc đọc sách.Dạng đề nghị luận về một tưởng, đạo lí Thân bàiGiải thíchĐánh giá, phân tích mặt đúng (lí lẽ, dẫn chứng)Mở rộng, bàn bạc: phê phán sai lệch (lí lẽ, dẫn chứng)Mở bàiGiới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn bạcKết bàiĐánh giá chungNêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành độngLập dàn ýII/ Luyện tậpĐề bài: Anh/ chị nghĩ như thế nào về câu nói:“Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố” (Trích Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm) Yêu cầu:1/ Tìm hiểu đề2/ Lập dàn ýĐề bài: Anh/ chị nghĩ như thế nào về câu nói:“Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố” (Trích Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm) Thân bàiGiải thíchĐánh giá, phân tích mặt đúng (lí lẽ, dẫn chứng)Mở rộng, bàn bạc: phê phán sai lệch (lí lẽ, dẫn chứng)Mở bàiGiới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn bạcKết bàiĐánh giá chung Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động“Chị Trâm là tấm gương thanh niên tiêu biểu cho ý chí vươn lên không ngừng”- Thứ trưởng ngoại giao Vũ Dũng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương vĩ đại về ý chí và nghị lực, tinh thần lạc quan. Cuộc đời của Người là một chuỗi năm tháng đấu tranh vô cùng gian khổ, vượt qua vô vàn khó khăn, nguy hiểm để đạt mục đích cách mạng: “Muốn nên sự nghiệp lớn- Tinh thần càng phải cao”Đoàn Phạm Khiêm là thí sinh câm điếc duy nhất tại Việt Nam trúng tuyển vào một trường đại học chính quy. Đặc biệt anh trở thành thủ khoa đầu vào khoa hội hoạ Trường đại học Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh năm 2009. Một con người có ý chí và nghị lực phi thường.Sinh viên khiếm thị Đào Thu Hương - thủ khoa (tốt nghiệp) khoa Tiếng Anh, ĐH Sư phạm I, Hà Nội năm 2010 - là 1 trong 10 gương mặt trẻ được vinh danh tại “Lễ tuyên dương 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2010” do TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức, đã được tập đoàn phần mềm hàng đầu thế giới Microsoft vinh danh là “Anh hùng thầm lặng ” vì sự phấn đấu không ngừng nghỉ vượt lên số phận và hoàn cảnhHoàng Thị Mũ, 9 tuổi, học sinh lớp 3 (Cao Bằng). Mẹ chết, bố bỏ đi, em vừa phải thay cha mẹ nuôi 2 em thơ dại vừa cố gắng đến trường học tập.Người Nhật Bản đã và đang đối mặt với thảm hoạ khủng khiếp của đất nước. Họ vượt lên nỗi đau, khó khăn, hiểm nguy một cách bình tĩnh, kiên cường, quả cảm, đáng kính phục.
File đính kèm:
- on thi Tn nghi luan ve mot t t¬ng dao li.ppt