Bài giảng Ngữ văn 12 - Ông già và biển cả (trích)

+ Tác phẩm văn chương phải là một “tảng băng trôi”, bảy phần chìm, ba phần nổi.

+ Văn phong giản dị, tước bỏ những trang sức cầu kỳ, sự hoa mĩ trong lời văn.

+ Tạo ra mạch ngầm văn bản, tính đa âm cho văn bản, tác phẩm mang đa nghĩa hàm ẩn.

+ Nhà văn không phát ngôn cho ý tưởng của mình mà tạo hình tượng có nhiều sức gợi, nhiều ẩn ý, để tự nhân vật bộc lộ.

 

 

ppt59 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Ông già và biển cả (trích), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNGQÚY THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12C8.(Trích)The Old Man and the SeaHÊ-MINH-UÊErnest HemingwayÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢCHÂN DUNG HÊ-MINH-UÊNêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Hê – Minh – Uê ?-Là nhà văn Mĩ thế kỉ XX- Có đóng góp vào việc đổi mới lối viết văn của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới.- Bước vào đời với nghề viết báo và làm phóng viên mặt trận cho đến khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. - Xuất thân trong gia đình trí thứcÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ ( Hê – Minh – Uê.)Tiểu dẫn 1. Tác giả : (1899 – 1961)- Quan niệm về nghệ thuật: Suốt cuộc đời ước mơ “viết một áng văn xuôi giản dị và trung thực về con người.”Lí tưởng của Hê-minh-uê khi viết văn là gì? ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ ( Hê – Minh – Uê.)Tiểu dẫn 1. Tác giả : (1899 – 1961)- Người đề xướng : Nguyên lí tảng băng trôi ( 1 phần nổi , 7 phần chìm )Trong phần giới thiệu về cuộc đời không đề cập đến, song một đặc điểm nghệ thuật nổi bật trong sáng tác của nhà văn là gì?ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ ( Hê – Minh – Uê.)I. Tiểu dẫn 1. Tác giả : (1899 – 1961) ảnh minh họa : Tảng băng trôi - Ý nghĩa : Nguyên lý tảng băng trôiEm có hiểu biết gì về đặc điểm nghệ thuật: nguyên lí tảng băng trôi? ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ ( Hê – Minh – Uê.)I. Tiểu dẫn 1. Tác giả : (1899 – 1961)+ Tác phẩm văn chương phải là một “tảng băng trôi”, bảy phần chìm, ba phần nổi.+ Văn phong giản dị, tước bỏ những trang sức cầu kỳ, sự hoa mĩ trong lời văn.+ Tạo ra mạch ngầm văn bản, tính đa âm cho văn bản, tác phẩm mang đa nghĩa hàm ẩn.+ Nhà văn không phát ngôn cho ý tưởng của mình mà tạo hình tượng có nhiều sức gợi, nhiều ẩn ý, để tự nhân vật bộc lộ.- Tác phẩm tiêu biểu :Em hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu góp phần làm nên tên tuổi Hê-minh-uê ?+ Mặt trời vẫn mọc (1926)+ Giã từ vũ khí (1929)+ Chuông nguyện hồn ai (1940)+ Ông già và biển cả (1952)Ông nhận giải Nôben văn học 1954 1953Huy chương Pu-lít-dơHuy chương Nô-ben- Đạt giải Nô-ben văn học năm 1954Một số hình ảnh minh họa về Hê – Minh UêGIỚI THIỆU TRANG BÌA MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA HÊ-MINH-UÊTư liệu về HemingwayMOÄT SOÁ HÌNH AÛNH VEÀ CUOÄC SOÁNG PHIEÂU LÖU GAÉN BOÙ VÔÙI THIEÂN NHIEÂN CUÛA HEMINGWAYCĂN BIỆT THỰ - NƠI SINH SỐNG CỦA HÊ MIN UÂYNHÀ CỦA HÊ MIN UÂY Ở NƯỚC NGOÀICUỘC THI “NHỮNG NGƯỜI GIỐNG HÊ MIN UÂY”Thieân nhieân qua oáng kính cuûa HemingwayThieân nhieân qua oáng kính cuûa HemingwayThoå daân da ñoû qua oáng kính cuûa nhaø vaênThoå daân da ñoû qua oáng kính cuûa nhaø vaênThoå daân da ñoû qua oáng kính cuûa nhaø vaênThoå daân da ñoû qua oáng kính cuûa nhaø vaênGIỚI THIỆU TRANG BÌA MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA HÊ-MINH-UÊ2.Tác phẩm : “Ông già và biển cả” (1952)Viết 1952, sau 10 năm sống ở CuBa. Là minh chứng cụ thể, toàn diện cho “nguyên lý tảng băng trôi” Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm : Ông già và biển cả ? ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ ( Hê – Minh – Uê.)I. Tiểu dẫn 1. Tác giả : (1899 – 1961) a. Cốt truyện: SGK - Chuyện kể về ông lão Xan-ti-a-gô 74 tuổi, thường đánh cá ở vùng nhiệt lưu ngoài khơi La Habana. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Tóm tắt : ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ ( Hê – Minh – Uê.)I. Tiểu dẫn 1. Tác giả : (1899 – 1961)2.Tác phẩm : “Ông già và biển cả” (1952)Suốt 84 ngày liền không câu được con cá nào, ông lão Xantiagô sống rất chật vậtChú bé Manôlin đến giúp ông lãoHai người dự định về chuyến ra khơi rất xa để câu cáNhưng chú bé phải tạm biệt ông lão theo thuyền người khác đi câu..Ông Xantiagô ra khơi một mình từ khi trời còn chưa sángVà chuẩn bị sẵn sàng mồi câuBUÔNG CÂUthả 4 dây câu ở vùng “Giếng lớn”Theo hướng tìm mồi của hải bằng trên biểnTheo đuổi những con cá chuồn, cá cháy Ngày thứ tám mươi lăm, có một con cá kiếm đã cắn câu .Chinh phục con cá kiếm lớn suốt ba ngày hai đêm- Cuối cùng lão đã chiến thắng, rồi đưa cá vào bờ . - Đàn cá mập kéo đến, rỉa thịt cá kiếm, lão phải tiếp tục đương đầu với đàn cá dữ. Và phải đương đầu với đàn cá dữ để bảo vệ thành quả lao độngCon thuyền cập bến, thành quả còn lại của ông lão chỉ là bộ xương cá khổng lồCon cá kiếm chỉ còn một bộ xương.Chú bé Manôlin giúp lão thu dọn sau chuyến câu Trong lều, ông lão ngủ tiếp và mơ về những con sư tử II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Tóm tắt : ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ ( Hê – Minh – Uê.)I. Tiểu dẫn 1. Tác giả : (1899 – 1961)2.Tác phẩm : “Ông già và biển cả” (1952)a. Cốt truyện: SGKb. Vị trí đoạn trích :b. Vị trí đoạn trích Nằm ở phần cuối truyện ngắn Ông già và biển cả.Kể lại hành trình ông lão Xan-ti-a-gô đuổi theo và bắt được con cá kiếm khổng lồ. Qua phần tóm tắt truyện : Ông già và biển cả , em có nhận xét gì về cốt truyện và cho biết vị trí văn bản SGK thụcc phần nào trong tác phẩm trên?II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Tóm tắt : ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ ( Hê – Minh – Uê.)I. Tiểu dẫn 1. Tác giả : (1899 – 1961)2.Tác phẩm : “Ông già và biển cả” (1952) a. Cốt truyện: SGKb. Vị trí đoạn trích :2. Tìm hiểu văn bảna. Hình tượng con cá kiếm :a. Hình tượng con cá kiếm : Sự lặp lại của các vòng lượn :- Các chi tiết: “Vòng tròn lớn” ; “Con cá đã quay tròn, nhưng con cá chậm rãi lượn vòng” “vòng tròn hẹp dần”.Ý nghĩa: + con cá cố gắng thoát khỏi sợi dây câu+ gợi ấn tượng về sự to lớn và sức mạnh của con cá.+ sự lành nghề của ông lão.Phát hiện hình ảnh chi tiết lặp đi lặp lại ở đoạn đầu về con cá kiếm ? Đó là hình ảnh gì? Cho biết nghĩa của chi tiết hình ảnh đó ?Ông già và biển cả ( Hê - Minh – Uê )II. Đọc - Hiểu văn bản 2. Tìm hiểu văn bảnVẻ đẹp con cá kiếm qua cảm nhận của ông lão: - Qua xúc giác: Áp lực của sợi dây rất nặng, cảm giác đau đớn nơi bàn tay. - Qua quan sát trực tiếp bằng thị giác: một cái bóng vượt dài, cái đuôi lớn, thân hình đồ sộ, bộ vi to sụ bên sườn xòe rộng.Ông lão cảm nhận con cá kiếm bằng các giác quan nào?Cách miêu tả từ xa đến gần, từ cái bộ phận đến cái toàn thể, từ cảm giác đến quan sát trực tiếp nhằm phô bày sự to lớn, kì vĩ -> biểu tượng của thiên nhiên.Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của nhà văn? - Khi cắn câu: con cá bơi lượn vòng tròn hai giờ đồng hồ khiến lão mệt nhoài.- Đột ngột nhảy lên, ngoi lên trong lúc bơi...- Con cá lại tiếp tục lượn vào theo vòng tròn của nó, trông điềm tĩnh và tuyệt đẹp. Chỉ có cái đuôi đồ sộ cử độngmệt nên lượn vòng chậm lại.- Khi lão định đâm: con cá chao mình tránh ra rồi lật thẳng người lên bơi đi.- Khi bị lao đâm: dường như nó không chấp nhận cái chết. Sự khôn ngoan của con cá:Dựa vào SGK , Em hãy dẫn ra những chi tiết chỉ sự khôn ngoan của con cá kiếm khi chiến đấu với ông già ?- Cái chết của con cá kiếm:“Mang cái chết trong mình, sực tỉnh, phóng vút lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực.”Khi sức cùng lực kiệt, con cá vẫn mang vẻ đẹp kì vĩ, duyên dáng và kiều dũng.Chi tiết nào miêu tả cái chết của con cá ? Ý nghĩa ?Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG: Qua việc phân tích vẻ đẹp con cá kiếm, hãy chỉ ra ý nghĩa biểu tượng được nhà văn ẩn giấu ?- Con cá kiếm khổng lồ là biểu tượng cho ước mơ, lí tưởng mà mỗi người trong cuộc đời thường theo đuổi.- Là biểu tượng của thiên nhiên kì vĩ, gợi liên tưởng đến hành trình lao động đầy khó khăn của con người.- Tô đậm vẻ đẹp của con người.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Tóm tắt : ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ ( Hê – Minh – Uê.)I. Tiểu dẫn 1. Tác giả : (1899 – 1961)2.Tác phẩm : “Ông già và biển cả” (1952) a. Cốt truyện: SGKb. Vị trí đoạn trích :2. Tìm hiểu văn bảna. Hình tượng con cá kiếm :b. Hình tượng ông lão Xan - ti - a - gô.CỦNG CỐThị giácXúc giác -Qua những vòng lượn của con cá .+Vòng tròn lớn (xa)Vòng tròn nhỏ dần (gần)-Áp lực của sợi dây, rất nặng-Sự vùng vẫy của con cá.-Cảm giác đau đớn nơi bàn taycảm nhận qua gián tiếp-Đến vòng thứ ba thấy concá, một con cá khổng lồ.-Cái đuôi lớn hơn cả chiếc lưỡi hái lớn, thân hình đồ sộcánh vi xếp lại, bộ vi to sụ bên sườn xoè rộng.-Thân hình và cái đuôi đượcđặc tả sự đồ sộ to lớn .nhìn thấy trực tiếp con mồiVẻ đẹp dũng mãnh và mạnh mẽ của con cá được cảm nhận từ gián tiếp đến trực tiếp (từ xúc giác đến thị giác), từ xa đến gần, cảm nhận từng bộ phận đến toàn thể.- Con cá mang vẻ đẹp biểu tượng của thiên nhiên : tính chất kiêu hùng, kì vĩ. Cảm nhận của ông lãoHết tiết 1Chúc sức khỏe - quý thầy cô.

File đính kèm:

  • pptong_gia_va_bien_ca_t1.ppt