Bài giảng Ngữ văn 12 - Số phận con người của Sô - Lô - khốp

1. Hoàn cảnh và tâm trạng của An-drây

Xô-cô-lốp sau khi chiến tranh kết thúc và trước khi gặp bé Va-ni-a:

Tôi đã chôn trên đất người, đất Đức, niềm

 vui sướng và niềm hy vọng cuối cùng của

 tôi

Về đâu bây giờ?

Cuộc đời tiêu biểu với những nỗi đau, nỗi mất mát quá lớn sau chiến tranh.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Số phận con người của Sô - Lô - khốp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SỐ PHẬN CON NGƯỜI _ Sô - lô - khốp _I.GIỚI THIỆU:1.Tác giả: Sinh ra trong một gia đình nông dân trên vùng thảo nguyên sông Đông. Tham gia công tác cách mạng khá sớm: Thư kí uỷ ban, xoá nạn mù chữ, thu mua lương thực chống đói Năm 1922: đến Mat-xcơ-va làm nhiều nghề để kiếm sống: đập đá, khuân vác, kế toán.Năm 1925: trở về quê hương, bắt đầu viết tiểu thuyết “Sông Đông êm đềm”.Năm 1926: in hai truyện ngắn “Truyện sông Đông” và “Thảo nguyên xanh”. Năm 1932: là Đảng viên Đảng Cộng sản Liên Xô. Năm 1939: được bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô. Năm 1965 : Ông được tặng Giải thưởng Nô-ben về văn học.Tượng Sholokhov ở thành phố Rostov trên sông Đông 2.Tác phẩm:a.Vị trí đoạn trích:- Phần kết thúc truyện.b.Tóm tắt truyện:c.Bố cục:Từ đầu  tìm đến U-riu-pin-xcơ: hoàn cảnh  và tâm trạng của Xô-cô-lốp sau khi chiến  tranh kết thúc và trước khi gặp bé Va-ni-a.- Hai vợ chồng chợt loé lên như thế:  Xô-cô-lốp nhận Va-ni-a làm con nuôi. Cũng có thể ướt đẫm nước mắt: Xô-cô-lốp đã vượt lên nỗi đau và sự cô đơn. Phần còn lại: cảnh chia tay của cha con  Xô-cô-lốp và nhà văn với những suy nghĩ về  cuộc đời.4 đọan 	Miêu tả số phận bất hạnh đầy đau khổ của con người sau chiến tranh, qua đó thể hiện tính cách Nga, con người Nga đã vượt qua đau khổ để trụ vững trong cuộc sống.d.Chủ đề:II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1.Hoàn cảnh và tâm trạng của An-drây Xô-cô-lốp sau khi chiến tranh kết thúc và trước khi gặp bé Va-ni-a: Tôi đã chôn trên đất người, đất Đức, niềm vui sướng và niềm hy vọng cuối cùng của tôi Tôi đã chôn trên đất người, đất Đức, niềm vui sướng và niềm hy vọng cuối cùng của tôiBị thương rồi bị bắt làm tù binhBiết tin ngôi nhà bị trúng bom phát xít, vợ và hai con gái bị giết hại. Đứa con trai duy nhất, niềm hy vọng cuối cùng của anh đã bị một tên thiện xạ Đức bắn chết.II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Hoàn cảnh và tâm trạng của An-drây Xô-cô-lốp sau khi chiến tranh kết thúc và trước khi gặp bé Va-ni-a:- Về đâu bây giờ? Tôi đã chôn trên đất người, đất Đức, niềm vui sướng và niềm hy vọng cuối cùng của tôi Cuộc đời tiêu biểu với những nỗi đau, nỗi mất mát quá lớn sau chiến tranh. Tôi vào hiệu giải khát uống một ly rượu  lử người tôi đã quá say mê cái món  nguy hại ấy.Đau buồn, anh hay vào quán uống rượu. Tôi vào hiệu giải khát uống một ly rượu  lử người tôi đã quá say mê cái món  nguy hại ấy. Một nguy cơ rình rập anh: nghiện rượu  Tâm trạng chán chường, tuyệt vọng, bế tắc.2.An-drây Xô-cô-lốp vượt lên số phận: Thằng bé rách bươm xơ mướp, mặt mũi thì bê bết nước dưa hấu, lem luốc, bụi bặm, bẩn như ma lem, đầu tóc rối bù cặp mắt cứ như những ngôi sao sáng ngời sau trận mưa đêm. Sử dụng chi tiết nghệ thuật chọn lọc.  Sự xót thương, lòng yêu mến Mặt bê bết dưa hấu.2.Chân dung bé Va-ni-a: Thằng bé rách bươm xơ mướp, mặt mũi thì bê bết nước dưa hấu, lem luốc, bụi bặm, bẩn như ma lem, đầu tóc rối bù cặp mắt cứ như những ngôi sao sáng ngời sau trận mưa đêm. Không thể để cho mình với nó chìm nghỉm riêng rẽ được! Mình sẽ nhận nó làm con. Tấm lòng nhân ái, cao thượng. Sử dụng chi tiết nghệ thuật chọn lọc.  Sự xót thương, lòng yêu mến Cắt tóc. Tắm rửa. Mua sắm. Mọi thứ đều không vừa và chất lượng cũng kém. Làm nổi bật tình thương mộc mạc của Xô-cô-lốp đối với Va-ni-a. Lòng nhân ái giúp cho con người vượt qua sự cô đơn. - Bố ơi, cái áo bành tô da của bố đâu rồi ? “Bố để lại ở Vô-rô-ne-giơ rồi”*Thảo luận:Từ đó, anh chị suy nghĩ gì về nhiệm vụ của chúng ta đối với trẻ em?Khi bé Va-ni-a hỏi: “Bố ơi, cái áo bành tô bằng da của bố đâu rồi?” - “Bố để lại ở Vô-rô-ne-giơ rồi!” Xô-cô-lốp trả lời. Vì sao Xô-cô-lốp phải đánh trống lảng như thế? Anh cho rằng chưa phải lúc kể cho chú bé biết sự thật cay đắng, chưa nên làm u ám tâm hồn thơ ngây của bé Va-ni-a, Xô-cô-lốp đã nén nỗi đau riêng để đem lại niềm vui cho bé, anh chịu đựng tất cả gánh nặng mất mát để cho tâm hồn thơ ngây của Va-ni-a thanh thản.Nói cách khác, Xô-cô-lốp không muốn làm tổn thương trái tim Va-ni-a.Phải tổ chức cuộc sống để trẻ em được sung sướng, hạnh phúc, nhất là những đứa trẻ bất  hạnh sau chiến tranh.

File đính kèm:

  • pptSo_phan_con_nguoi.ppt
Bài giảng liên quan