Bài giảng Ngữ văn 12 - Sóng - Trường THPT Tân Thành

3. Văn bản
 a. Xuất xứ

Bài thơ in trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào”- thời kì đánh Mĩ gay go, ác liệt

. Hoàn cảnh sáng tác

19/12/1967 ở biển Dim Điền, trong một chuyến đi thực tế di ở Quảng Ninh, Thi Bình, Thanh Hĩa, Hải Phịng . . .

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Sóng - Trường THPT Tân Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁPTrường THPT Tân ThànhCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔMôn : NGỮ VĂNGiáo viên : Lê Xuân PhúLớp : 12 CBaNgày 27/10/2010 VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNGSĨNG XUÂN QUỲNH SÓNGXUÂN QUỲNHTiết 37,38, 39I. Tiểu dẫn 1.Tác giả - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 – 1988) - La Khê – Hà Đơng tỉnh Hà Tây - Xuất thân từ một gia đình cơng chức - 2001, được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuậtXUÂN QUỲNHQUANG VŨ-XUÂN QUỲNH 2. Tác phẩm - Thơ : Tơ tằm - Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Lời ru trên mặt đất - Truyện thơ : Truyện Lưu Nguyễn3. Văn bản  a. Xuất xứ Bài thơ in trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào”- thời kì đánh Mĩ gay go, ác liệt b. Hồn cảnh sáng tác 19/12/1967 ở biển Diêm Điền, trong một chuyến đi thực tế dài ở Quảng Ninh, Thái Bình, Thanh Hóa, Hải Phòng . . . c. Bố cục56s57s58s59s60s53s54s55s50s51s52s46s47s48s49s43s44s45s39s40s41s42s38s37s36s35s31s32s33s34s27s28s29s30s22s23s24s25s26s18s19s20s21s13s14s15s16s17s07s08s09s10s11s12s06s03s04s05s00s01s02sDự giờ thao giảng 12 CBaThảo luận nhĩm ( 5 phút ) Chỉ ra nội dung chính của các khổ thơ sau : 8 câu đầu 2. 22 câu kế 3. 8 câu cuối- 8 câu đầu : Đặc điểm của sĩng và tình yêu22 câu tiếp : Những biểu hiện của tình yêu - 8 câu cuối : Suy ngẫm về cuộc đời và khát vọng tình yêu 56s57s58s59s60s53s54s55s50s51s52s46s47s48s49s43s44s45s39s40s41s42s38s37s36s35s31s32s33s34s27s28s29s30s22s23s24s25s26s18s19s20s21s13s14s15s16s17s07s08s09s10s11s12s06s03s04s05s00s01s02sDự giờ thao giảng 12 CBaThảo luận nhĩm ( 7phut ) Bài thơ làm theo cấu trúc nào ? ( diễn dịch – qui nạp – song hành ).Nhận xét sĩng – em trong bài thơ. Âm điệu bài thơ là âm điệu gì ?2. ( Câu 1,2 ) Sĩng cĩ trạng thái như thế nào ? Nghệ thuật mà tác giả sử dụng ? Trạng thái của sĩng và tình yêu cĩ mqh với nhau ntn ?II. Đọc văn bản1. Cấu trúc bài thơ - Cấu trúc song hành : sĩng và em + Sĩng nước xơn xao, triền miên vơ tận, gợi sĩng lịng em tràn đầy khao khát trước tình yêu đơi lứa + Bài thơ “ sĩng – em ” đang xen hịa lẫn với nhau từng khổ một - Âm điệu của bài thơ là âm điệu của sĩngTính chất của sóng cũng là trạng thái của tình yêu: phức tạp và đầy mâu thuẫn.Cuồng nhiệtMạnh mẽhiền hoàSâu lắngDữ dộiỒn àodịu êmlặng lẽ	 Tính từ đối lập ẩn dụ a. Trạng thái của “sĩng”2. Đặc điểm của sĩng và tình yêuDỮ DỘIDỊU ÊMb. Sự khao khát của “sĩng” (3,4)Sông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bểNhân hoá + tượng trưng Sóng vượt khỏi không gian chậât hẹp của sông để tìm đến nơi bao la vô tận.Người phụ nữ khao khát tình yêu mãnh liệt, muốn tự khám phá chính mình.Bài học đến đây kết thúc, chúc quý thầy ( cơ ) đĩng gĩp nhiệt tình để bài học kế tiếp đạt hiệu quả hơn – Xin cám ơn Sóng cứ đập vô hồi vô trận tượng trưng cho tình yêu không bao giờ xưa cũ, luôn là nỗi khát khao cháy bỏng của con người, nhất là tuổi trẻ.Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻsóng vỗ muôn đờiNhịp đập trái tim tuổi trẻÔi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thế c. “Sóng” - khát vọng tình yêu của tuổi trẻ Điệp ngữ: “Em nghĩ về” anh em biển lớn Nhà thơ khám phá ngọn nguồn của tình yêu nhưng tình yêu luôn là ẩn số chỉ có thể cảm nhận bằng tâm hồn.  nghĩ về tình yêu đặt cạnh không gian rộng lớn như tự vấn – suy nghĩ, trăn trở, day dứt tìm lới giải đáp2. Những biểu hiện của tình yêu a. Tình yêu là sự bí ẩn, huyền diệu- - Những câu hỏi Xuân Quỳnh nêu ra là của muơn đời, muơn người. Đĩ là câu hỏi khơng ai trả lời rành mạch, cụ thể b. Tình yêu là nỗi nhớ, gắn liền với nỗi nhớ : - Con sóng ( ngày - đêm ) – nhớ bờ - Lòng em – nhớ anh (mơ – thức) Nỗi nhớ mãnh liệt, thường trực. Nhớ không chỉ ở ý thức mà cả trong tìm thức  Xuân Quỳnh bày tỏ tình yêu một cách trực tiếp, mãnh liệt, dám nói thẳng lòng mình.NGÀYĐÊMc. Tình yêu là sự tin tưởng, thủy chung Kết cấu song hành, phép đối : + Sóng đi đâu cũng nhớ tới bờ, sinh ra là để cập bờ. + Em đi đâu cũng hướng về anh, sinh ra là để đến với anh.  Đó là một tình yêu chân thành, sôi nổi, yêu hết mình, đòi hỏi sự gắn bó thủy chung tuyệt đối.  Xuân Quỳnh thể hiện một quan niệm về tình yêu mới mẻ nhưng gần gũi có gốc rễ từ quan niệm truyền thống. 3. Suy ngẫm về cuộc đời và khát vọng tình yêu - Những suy nghĩ về cuộc đời, về tình yêu : + ... tuy ... vẫn ... → Cuộc đời là hữu hạn, thời gian là vĩnh hằng. + ... dẫu ... vẫn ... → Biển dẫu rộng mây vẫn bay về xa.  Những câu thơ thoáng nỗi lo âu : Mọi chuyện rồi sẽ qua đi, tình yêu cũng thế. Vì tình yêu gắn với một đời người. Nhưng tình yêu của Xuân Quỳnh muốn vượt qua giới hạn đó để tồn tại - Khát vọng : + “Làm sao ... vỗ”: câu hỏi mang âm điệu da diết và khắc khoải. + Hình ảnh : tan ra – trăm con sóng - ngàn năm còn vỗ Nỗi trăn trở đã thành bức bách thôi thúc – khát vọng về một tình yêu hóa thân vào trái đất, tan trong biển cả để dào dạt muôn đời Dặn dò Học bài, thuộc lòng thơChuẩn bị ôn tập VHNNBài học đến đây kết thúc, chúc quý thầy ( cơ ) đĩng gĩp nhiệt tình để bài học kế tiếp đạt hiệu quả hơn – Xin cám ơn

File đính kèm:

  • pptsóng 2.ppt