Bài giảng Ngữ văn 12 - Tây tiến - Nguyễn Thị Kiều Anh

Cảm hứng bi tráng về cuộc đời chiến đấu gian khổ hi sinh anh dũng của người lính Tây Tiến.

Thảo luận: 3 nhóm

Nhóm 1: Phân tích những nét vẽ ngoại hình của người lính Tây Tiến.

Nhóm 2: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn

 của người lính Tây Tiến.

Nhóm 3: Phân tích sự mất mát của

 người lính Tây Tiến.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tây tiến - Nguyễn Thị Kiều Anh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TÂY TiẾNNgười soạn: Nguyễn Thị Kiều AnhLớp : K52 SP Ngữ VănI.Tiểu dẫn.1.Tác giả.Quang Dũng là một nghệ sỹ tài hoa: Làm thơ, vẽ tranh, viết nhạc.Hồn thơ Quang Dũng thấm đượm chất tài hoa.Tập thơ: Mây đầu ô.2.Tác phẩm.- Giới thiệu về đoàn quân Tây Tiến. Hoàn cảnh ra đời: Sáng tác năm 1948. Viết ở Phù Lưu Chanh sau một thời gian xa đơn vị.Trung đoàn 52 Tây Tiến.Quang Dũng.1.14 câu Nhớ về những chặng đường hành quân đầy gian khổ trong nền thiên nhiên Tây Bắc.2.8 câu tiếp theo: Những kỉ niệm ấm áp tình quân dân và vẻ đẹp sông núi Tây Bắc.3.8 câu tiếp theo: Hình ảnh người lính Tây Tiến4. Còn lại: Lời thề của người chiến sỹ Tây Tiến.II. Đọc Hiểu Văn Bản.Thiên nhiên Tây Bắc.Tây Bắc thơ mộng trữ tình.Sương lấp Hoa vềĐêm hơiMưa xa khơiĐẹp một cách hư thực và mờ ảo.Tây Bắc hiểm trở hùng vĩ.Dốc - khúc khuỷu, thăm thẳm.Heo hút cồn mây.Thác gầm thét.Cọp trêu người.Hiểm trở, đầy đe doạ đối với con người.H×nh ¶nh ng­êi lÝnh T©y TiÕn+ Næi bËt vÎ ®Ñp hµo hïng trªn nÒn thiªn nhiªn T©y B¾c hiÓm trë+ Sóng ngöi trêi – chÊt hãm hØnh, hån nhiªn tinh nghÞch+ Nhµ ai Pha Lu«ng – chÊt l·ng m¹n trong t©m hån+ Kh«ng b­íc n÷a – bá quªn ®êi - sù mÊt m¸t hi sinh2.Nh÷ng kØ niÖm Êm ¸p t×nh qu©n d©n vµ vÎ ®Ñp cña s«ng nói T©y B¾cMột ®ªm liªn hoan v¨n nghÖ cã ®ång bµo tham gia Héi ®uèc hoa K×a em xiªm ¸o KhÌn – man ®iÖuKhôngkhí của đámhộivẻ đẹp hào hoa lãng mạn của người lính Tây TiÕnCảnh Tây Bắc đầy chất thơChiều sươngHồn lauDòng nước lũHoa đong đưaVẻ đẹp mơ hồhuyền ảoDáng người trên độc mộcThiên nhiên:Con người :Vẻ đẹp khoẻ khoắn của con người Tây Bắc trên nền thiên nhiên thơ mộng3. Cảm hứng bi tráng về cuộc đời chiến đấu gian khổ hi sinh anh dũng của người lính Tây Tiến.Thảo luận: 3 nhómNhóm 1: Phân tích những nét vẽ ngoại hình của người lính Tây Tiến.Nhóm 2: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến.Nhóm 3: Phân tích sự mất mát của người lính Tây Tiến.Người lính Tây TiếnNét vẽ ngoại hìnhKhông mọc tóc Sốt rét rừngQuân xanh Màu bệnh tậtHiện thực khắc nghiệt trong cuộc sống của người lính Tây TiếnVẻ đẹp tâm hồnMắt trừng gửi mộngGiấc mộng anh hùngMơ – dáng kiều thơmTâm hồn lãng mạn hao hoaTâm hồn vượt lên trên hoàn cảnh, đầy chất thơSự mất mát hi sinhBiên cương - mồ viễn xứÁo bào-anh về đấtBi mà không luỵ,vẻ đẹp đầy chất tráng caSông Mã: Gầm - khúc độc hànhSông Mã tấu lên khúc nhạc oai hùng như tiếng tiễn biệt Các anh không chết mà đang hoá vào lòng đất mẹ anh hùng4. Lời thề và lời hẹn ước“Tây Tiến người đi không hẹn ướcĐường lên thăm hẳm một chia phôiAi lên Tây Tiến mùa xuân ấyHồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi,Một thời Tây Tiến đã lùi xa “sông Mã xa rồi”, chỉ còn lại đài tưởng niệm ở Châu Trang – Hoà Bình. Những lời hẹn ước về một thời Tây Tiến mãi không nguôi.Thảo luận Có ý kiến cho rằng : Bài thơ lãng mạn mộng rớt, gợi cho ta một cái gì có hại, mang ý nghĩa tiêu cực, mềm yếu, không phù hợp với không khí của thời đại khi người ta cần có nghị lực để vượt qua những năm tháng kháng chiến gian khổ. Ý kiến của em?Chất lãng mạn trong Tây Tiến không phải là lãng mạn mộng rớt mà là lãng mạn cách mạng, nâng con người lên những tầm cao mới. Nó hoàn thiện vẻ đẹp của người lính trong kháng chiến chống Pháp.“Lí tưởng chân chính cũng mạnh như đôi cánh đại bàng có thể nâng ta lên những đỉnh cao để ngắm nhìn thế giới” (Belinxki)III. Tổng kết1. Nội dung:Bài thơ thể hiện nỗi nhớ về một thời Tây Tiếngian khổ anh hùng, qua đó khắc hoạ đậm nét hình ảnh người chiến sĩ Tây Tiến vừa hào hùng vừa lãng mạn hào hoa.2. Nghệ thuật- Bút pháp hiện thực sắc nét- Bút pháp lãng mạn hào hoa: phép đối xứngsử dụng nhiều từ Hán - Việt. 

File đính kèm:

  • pptGiao_an_Tay_Tien.ppt