Bài giảng Ngữ văn 12 - Tây tiến - Trường THPT chuyên Nguyễn Du

Cảnh sông nước:

Không gian dòng sông vào buổi chiều

Chiều sương + dòng sông + hồn lau

Mênh mang mờ ảo, lặng lờ hoang dại- đậm sắc màu cổ tích

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tây tiến - Trường THPT chuyên Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TÂY TIẾN	QUANG DŨNG	TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN DUGIÁO VIÊN : TRẦN THỊ HẠNHGIẢNG VĂN LỚP 12 – TIẾT 23-24A/ Đọc hiểu văn bản:1. Tác giả: (1921-1988)- Tên thật là Bùi Đình Diệm.- Quê quán: Phượng Trì – Đan Phượng – Hà Tây.-Thơ QD vừa hồn nhiên vừa tinh tế, mang vẻ đẹp hào hoa phóng khoáng đậm chất lãng mạn_ Là một nghệ sĩ đa tài : vẽ tranh , viết văn , làm thơ ,sáng tác nhạcTác phẩm chính : Rừng biển quê hương Đường lên Châu Thuận Rừng về xuôi, Mây đầu ôNhững tác phẩm đều biểu hiện cá tính phong cách nghệ sĩ2. Tác phẩm: a) Hoàn cảnh sáng tác :Tây Tiến là tên một đơn vị bộ đội được thành lập năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Lào – Việt. Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, họ sống và chiến đấu trong hoàn cảnh thiếu thốn và gian khổ. Ngày ấy(1947) Quang Dũng là đại đội trưởng, đầu năm 1948 anh chuyển sang đơn vị khácNgồi ở Phù Lưu Chanh ( Hà Đông ) nhớ đơn vị cũ, anh sáng tác bài thơBan đầu bài thơ có tên là “Nhớ Tây Tiến” , sau đó tác giả bỏ đi chữ “nhớ” còn lại là TÂY TIẾNb) Bố cục :14 câu đầu :Núi rừng Tây Bắc hoang vu dữ dội8 câu tiếp : Núi rừng Tây Bắc duyên dáng mĩ lệ12 câu cuối : Chân dung người lính Tây TiếnCâu hỏi : Vì sao đến đoạn 3 chân dung người lính mới xuất hiện ? Cấu trúc ấy đem lại hiệu quả nghệ thuật như thế nào ?Cấu trúc theo diễn biến tự nhiên theo nỗi nhớ nhà thơQD nhớ khung cảnh chiến trường ,nhớ những nơi mình đã đi qua rồi nhớ đồng độiĐiều quan trọng là QD muốn tạo một cái nền thiên nhiên dữ dội để tương ứng với tính cách dữ dội phi thường của người lính , cũng như vẻ mĩ lệ duyên dáng gợi lên tâm hồn hào hoa của người línhB/Hướng dẫn khám phá tìm hiểu văn bản :1/ Núi rừng Tây Bắc hoang vu dữ dộiNhớ chơi vơiTừ chỉ tâm trạng nỗi nhớ mông lung chập chờn – là nỗi nhớ trừu tượng khó nắm bắtCác tên bản tên mường những địa danh lạ tai : Sài Khao , Mường Lát , Pha Luông , Mường HịchGợi sự nhớ thương và để lại ấn tượng về sự xa xôi heo hút hoang dã thâm sơn cùng cốcCác từ láy : khúc khuỷu ,thăm thẳm, heo hút đặc tả gian khổ gian truân của nẻo đường hành quânDốc khúc khuỷu3 thanh trắc đi liền nhau gợi tả hình ảnh núi rừng hiểm trở gập ghềnhDốc thăm thẳm như dẫn đến vực sâuCâu thơ rắn rỏi nét vẽ gân guốc tạo hìnhSúng ngửi trờiMũi súng được nhân hóa- cường điệuĐỉnh núi mù sương cao ngất hình ảnh giàu chất thơ mang vẻ đẹp cảm hứng lãng mạnChữ dùng tinh nghịch mang chất hồn nhiênNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngHình tượng thơ cân xứng hài hòa tạo thành 2 vế tiểu đối vừa tả độ cao vừa tả độ sâu- sự hiểm trở trùng điệpChiều chiều oai linh thác gầm thét: tiếng thác gào như man dại giữa đại ngàn , tiếng gầm thét như rung chuyển cả rừng chiềuThiên nhiên được miêu tả bằng bút pháp HT : đèo cao + vực sâu+ dốc đứng + thác gào+ cọp dữNhà ai Pha Luông mưa xa khơiMai Châu mùa em thơm nếp xôiNhững câu thơ toàn thanh bằng nét vẻ mềm mại gợi sự êm dịu ấm ápHai bút pháp hiện thực và lãng mạn hòa quyện khi miêu tả về núi rừng Tây Bắc2/ Núi rừng Tây Bắc duyên dáng mĩ lệa/ Cảnh đêm liên hoan :Aùnh sáng + màu sắc + Âm thanhAùnh lửa đuốc xiêm áo lộng lẫytiếng khènThế giới ánh sáng vũ điệu âm thanh rất thực rất mộng và rất ảoHai chữ: “Kìa em” diễn tả tâm trạng vừa sung sướng vừa ngạc nhiên vừa say mêCô gái hiện ra trong điệu múa vừa e thẹn ,vừa tình tứ hồn thơ lãng mạn của QD như được chấp cánh, bởi vẻ đẹp của con người và cảnh vật nơi đâyKỉ niệm kháng chiến + tình dân quân .Vẻ đẹp thơ mộng đầy sức lôi cuốn , thiên nhiên và con người được nhìn bằng đôi mắt lãng mạnb/ Cảnh sông nước:Không gian dòng sông vào buổi chiềuChiều sương + dòng sông + hồn lauMênh mang mờ ảo, lặng lờ hoang dại- đậm sắc màu cổ tíchHồn lauVẻ đẹp của thiên nhiênPhần thiêng liêng cảnh vậtAån chứa linh hồn sâu nặngHoa đong đưaTình tứ làm duyên làm dáng , hoa như có linh hồnĐoạn thơ được viết bằng cảm hứng lãng mạn , tất cả tạo ra vẻ đẹp lung linh huyền ảo như một bức tranh lụa tinh tế tài hoa ..	3/ Chân dung người lính Tây Tiến :Người lính Tây TiếnĐoàn binh không mọc tócTừ “ không” phủ định bất chấp bất cần sá gì mái tócPhủ định để khẳng định- sự ngang tàng kiêu bạc và tếu táoLà một hiện thực khắc nghiệtQuân xanh màu láXanh màu áo , xanh cành lá ngụy trang , màu da xanh xao bệnh tậtCách miêu tả kì dị khác thường tạo ra nét độc đáoTóc rụng + da xanh Dữ oai hùmmỗi từ tạo ra sức mạnh dữ dằn- oai phong- lẫm liệtĐôi mắt trừng : chữ trừng được xem là nhãn tự ánh mắt đầy giận dữ và nẩy lửa bộc lộ sự can cường mạnh mẽNÉT ĐẸP CỦA HÀO HÙNG LẪM LIỆT“Đêm mơ HN dáng kiều thơm.”Nét đẹp tâm hồn đa cảm lãng mạn biết căm thù và cũng biết yêu thương	Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.Người lính của Quang Dũng đẹp một cách hiên ngang hào hoa 	và lãng mạn	Cái tôi hào hoa thanh lịch Rải rác biên cương mồ viễn xứ.Câu thơ 7 chữ / 5 từ Hán – Việt.Gợi không khí trang nghiêm thiêng liêng cổ kính. Mồ viễn xứ	Aùo bàotạo sự liên tưởng người chinh phu ra đigợi nhớ vẻ đẹp người tráng sĩ xưacái chết sang trọng đẹp đẽâm điệu bi tráng trầm hùng xoáy vào lòng người đọc sự nhức nhối xót xanhư một lời thềnhư một lời tâm niệm lí tưởng xả thân 	 quên mìnhChiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Người línhVẻ đẹp tráng sĩVẻ đẹp thời đại Vẻ đẹp của một thế hệ thanh niên yêu nước thời kháng chiến chống Pháp. Từ ngữ nói về cái chết: Hệ thống từ vựng dùng để nói giảm.về với đất – là chôn xuốngngã vào lòng đất mẹ. Về đấtchữ “Về” nói lên thái độ nhẹ nhõm, ngạo nghễ đi vào cõi chết.về đất, mồ viễn xứ, bỏ quên đời, hồn về.giọng thơ trầm, chậm 	 buồnkhúc nhạc tiễn biệtââm hưởng bài hát“Chiêu hồn tử sĩ”từ mạnh mẽ tạo âm vangvưà dữ dội và hào hùng Sông Mã gầm lên khúc độc hành Gầm Bi mà vẫn hùng  thấm đẫm tinh thần bi tráng. Không hẹn ước  Thăm thẳm một chia phôi  Mùa xuân ấycó bạn bècó đồng độicó những kỉ niệm kháng chiến Hồn về  chẳng về tinh thần quyết chí ra đi, không ngày trở về, khẳng định thêm ý niệm: Nhất khứ bất phục hoàn.gợi cả một chặng đường gian lao của đoàn quân Tây Tiến.yÙ kết bài thơ là sự tiến lên – đi tiếp.Giọng thơ chậm buồn + ý thơ vẫn hào hùng Niềm nhớ thương chân thành máu thịt và lòng tự hào của Quang Dũng về núi rừng Tây Bắc, về người lính Vệ Quốc Đoàn.III. Chủ đề:

File đính kèm:

  • pptbai soan Tay Tien T1.ppt