Bài giảng Ngữ văn 12 - Thực hành một số phép tu từ ngữ âm - Trường THPT Phương xá

Dưới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tường lửu lựu lập loè đâm bông

Làn ao lóng lánh bóng trăng loe

Nỗi niềm chi rứa Huế ơi

 Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên

Nhận xét

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Thực hành một số phép tu từ ngữ âm - Trường THPT Phương xá, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
trường thpt phương xá Lớp 12 A2 xin kính chào quý thầy cô ! trường thpt phương xátrường thpt phương xáKiểm tra bài cũ * Số tiếng trong dòng thơ dùng làm cơ sở để xác định:- Lời thơ. - Vần thơ. - Thể thơ. - Thanh bằng trắc. - Nhịp thơ . Trong luật thơ ,đơn vị “tiếng” đóng vai trò quan trọng như thế nào ?*Ví dụ: Mình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn ? Mình về/mình có nhớ taMười lăm năm ấy/ thiết tha mặn nồng Mình về/mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi/nhìn sông nhớ nguồn ? Mình về/mình có nhớ taMười lăm năm ấy/ thiết tha mặn nồng Mình về/mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi/nhìn sông nhớ nguồn ? Mình về/mình có nhớ taMười lăm năm ấy/ thiết tha mặn nồng Mình về/mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi/nhìn sông nhớ nguồn ? Mình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn ? Mình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn ? Mình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn ? Mình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn ? Mình về mình có nhớ ta /Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không /Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn ?Ngữ âmTu từ Pháp MộT SốTiết 31Biện GV thực hiên: đoàn thị mai hươngBài tập 1: Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập ! I. Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câuBài tập 1: Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, /một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay,/dân tộc đó phải được tự do !/Dân tộc đó phải được độc lập ! Bài tập 1: Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay,/dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập ! Bài tập 1: Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay,/dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập ! Bài tập 1: Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, /một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do !/Dân tộc đó phải được độc lập ! * Phép tu từ ngữ âm: Cách sử dụng phối hợp một số yếu tố ngữ âm của tiếng Việt  tạo hiệu quả biểu đạt cao. Mang lại tính hình tượng và giá trị biểu cảm . * Một số phép tu từ ngữ âm : - Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu, điệp âm , điệp vần , điệp thanh ..Bài tập 2: Bất kì đàn ông , đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo , đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc , thuổng ,gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.I. Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu Bất kì đàn ông /đàn bà,// bất kì người già/người trẻ// không chia tôn giáo , đảng phái, dân tộc//hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng /dùng súng. Ai có gươm / dùng gươm // không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. Bất kì đàn ông , đàn bà,/bất kì người già,/người trẻ, không chia tôn giáo , đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng /dùng súng. Ai có gươm / dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc , thuổng , gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. Bất kì đàn ông , /đàn bà, bất kì người già,/người trẻ, không chia tôn giáo , đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng /dùng súng. Ai có gươm / dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc , thuổng , gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. Bất kì đàn ông , đàn bà,/bất kì người già,/người trẻ, không chia tôn giáo , đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng /dùng súng. Ai có gươm / dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc , thuổng , gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. Bất kì đàn ông , đàn bà,/bất kì người già,/người trẻ, không chia tôn giáo , đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng /dùng súng. Ai có gươm / dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc , thuổng , gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.Bài tập 3: Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác . Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động . Tre ,anh hùng chiến đấu.I. Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câuGậy tre , chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác . Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động . Tre ,anh hùng chiến đấu.Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác . Tre giữ làng/, giữ nước ,/giữ mái nhà tranh / giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre,/anh hùng lao động . Tre/,anh hùng chiến đấu.Nhận xét: nhịp điệu và âm hưởng trong câu thường được tạo ra nhờ:- sự tổ chức và phối hợp nhịp ngắn với nhịp dài .- sự thay đổi , phối hợp giữa các thanh bằng trắc của tiếng .- sự phân bố thích hợp giữa các tiếng có vần mở hay đóng.II. Điệp âm , điệp vần, điệp thanhBài 1. Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửu lựu lập loè đâm bông - Làn ao lóng lánh bóng trăng loeDưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửu lựu lập loè đâm bông - Làn ao lóng lánh bóng trăng loeNỗi niềm chi rứa Huế ơi Mà mưa xối xả trắng trời Thừa ThiênNỗi niềm chi rứa Huế ơi Mà mưa xối xả trắng trời Thừa ThiênNhận xét Diễn tả trạng thái, cảm xúc , tâm trạng II. Điệp âm , điệp vần, điệp thanhBài 2. Lá bàng đang đỏ ngọn câySếu giang mang lạnh đang bay ngang trờiMùa đông còn hết em ơiMà con én đã gọi người sang xuân ! Lá bàng đang đỏ ngọn câySếu giang mang lạnh đang bay ngang trờiMùa đông còn hết em ơiMà con én đã gọi người sang xuân !  Âm hưởng rộng mở , tiếp diễn kéo dài  phù hợp với diễn tả cảm xúc. Đưa người ta không đưa qua sôngSao có tiếng sóng ở trong lòng Bóng chiều không thắm không vàng vọtSau đầy hoàng hôn trong mắt trong Đưa người ta không đưa qua sôngSao có tiếng sóng ở trong lòng Bóng chiều không thăm không vàng vọtSau đầy hoàng hôn trong mắt trong Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. II. Điệp âm , điệp vần, điệp thanhBài 3. Dốc lên khúc khuỷu / dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây / súng ngửi trời Ngàn thước lên cao / ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. Dốc lên khúc khuỷu / dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây / súng ngửi trời Ngàn thước lên cao / ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. Dốc lên khúc khuỷu / dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây / súng ngửi trời Ngàn thước lên cao / ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. Dốc lên khúc khuỷu / dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây / súng ngửi trời Ngàn thước lên cao / ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. Lặp cú pháp  Gợi tả đặc trưng của sự vật hiện tượngTài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hươngTài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương * Phép tu từ ngữ âm: Cách sử dụng phối hợp một số yếu tố ngữ âm của tiếng Việt  tạo hiệu quả biểu đạt cao. Mang lại tính hình tượng và giá trị biểu cảm . * Một số phép tu từ ngữ âm : - Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu, điệp âm , điệp vần , điệp thanh ..Củng cố xin chào và hẹn gặp lại

File đính kèm:

  • pptthuc_hanh_mot_so_phep_tu_tu_ngu_am.ppt