Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiếng Việt: Luật thơ (tiếp theo)

Kế thừa:

 - Âm hưởng: trang trọng thơ cũ.

 - Niêm: câu 2 và 3, 4 và 1 theo B - T – B và T - B - T.

 - Đối: Câu 1 với 2; 3 với 4.

 - Nhịp: 4/3.

Cách tân:

 - Vần: cách, chân không ở vị trí bắt buộc như thơ truyền thống.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiếng Việt: Luật thơ (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
LUẬT THƠIII. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: So sánh bài thơ Mặt trăng” (kh.danh) và đoạn thơ trong bài Sóng” của Xuân Quỳnh:SóngÔi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻTrước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lênTiếng Việt:(Tiếp theo)Mặt trăngVằng vặc bóng thuyền quyênMây quang gió bốn bênNề cho trời đất trắngQuét sạch núi sông đenCó khuyết nhưng tròn mãiTuy già vẫn trẻ lênMảnh gương chung thế giớiSoi rõ: mặt hay, hènIII. LUYỆN TẬP:Mặt trăngSóngVằng vặc bóng thuyền quyênMây quang gió bốn bênNề cho trời đất trắngQuét sạch núi sông đenCó khuyết nhưng tròn mãiTuy già vẫn trẻ lênMảnh gương chung thế giớiSoi rõ: mặt hay, hènÔi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻTrước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên- Số tiếng: 55- Vần:vần cách: bên, đen, lên hèn. Gieo vần linh hoạt: liền, cách- Nhịp:2/3Linh hoạt- Hài thanh:Luân phiên B-T hoặc niêm B-B, T-T ở tiếng 2; 4 của câu 1 và 8, 2 và 3, 4 và 5, 6 và 7.Không tuân theo quy luật hài thanh nhất định.III. LUYỆN TẬP: Bài tập 2: Phân tích cách gieo vần ngắt nhịp của khổ thơĐưa người, ta không đưa qua sôngSao có tiếng sóng ở trong lòng?Bóng chiều không thắm, không vàng vọtSao đầy hoàng hôn trong mắt trong?- Số tiếng: - Vần:- Nhịp:- Số dòng:- Niêm:7Vần chân(Sông, lòng, trong), Vần lưng42/5 và 4/3Dòng 2 và 3: T-T-B/ B-T-BDòng 1 và 4: B-B-B/ B-B-T(cách tân, không niêm)III. LUYỆN TẬP: Bài tập 3: Mô hình âm luật bài thơ ”Mời trầu” của Hồ Xuân HươngQuả cau nho nhỏ miếng trầu hôiNày của Xuân Hương mới quệt rồiCó phải duyên nhau thì thắm lạiĐừng xanh như lá, bạc như vôiTiếng1234567Dòng 1 Dòng 2Dòng 3Dòng 4Tiếng1234567Dòng 1B (cau)T (nhỏ)B (trầu)vầnDòng 2T (của)B (hương)T (quệt) vầnDòng 3T (phải)B (nhau)T (thắm)Dòng 4B (xanh)T (lá)B như)vầnIII. LUYỆN TẬP: Bài tập 3: Mô hình âm luật bài thơ ”Mời trầu” của Hồ Xuân HươngTiếng1234567Dòng 1B (cau)T (nhỏ)B (trầu)vầnDòng 2T (của)B (hương)T (quệt)vầnDòng 3T (phải)B (nhau)T (thắm)Dòng 4B (xanh)T (lá)B như)vầnNhận xét: - Niêm:Câu 2 và 3; 1 và 4- Đối:Câu 1 và 2; 3 và 4- Vần: Câu 1; 2; 4III. LUYỆN TẬP: Bài tập 4: Phân tích ảnh hưởng thơ thất ngôn bát cú trong thơ mới:Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệpCon thuyền xuôi mái nước song songThuyền về nước lại sấu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng (Huy Cận)Kế thừa: - Âm hưởng: trang trọng thơ cũ. - Niêm: câu 2 và 3, 4 và 1 theo B - T – B và T - B - T. - Đối: Câu 1 với 2; 3 với 4. - Nhịp: 4/3.Cách tân: - Vần: cách, chân không ở vị trí bắt buộc như thơ truyền thống.=> Không rập khuôn như thơ thất ngônIII. LUYỆN TẬP:* Nhận xét: 	- Thơ truyền thống chịu sự chi phối khắt khe của số câu trong bài, số tiếng trong dòng, cách hiệp vần, ngắt nhịp, kết cấu toàn bài và sự phân khổ. 	- Thơ hiện đại rất tự do linh hoạt về số câu, số tiếng ở mỗi dòng, gieo vần, ngắt nhịp, niêm, đối, nhưng vẫn có điểm khác với văn xuôi.III. LUYỆN TẬP: Bài tập 5: Luyện tập làm thơ 5 tiếng, thơ lục bát.Thơ 5 tiếng.Đặc điểm: + Mỗi câu 5 tiếng; câu không hạn định; chia khổ tùy ý định người viết.+ Vần: Chân, lưng, liền cách, bằng , trắc.+ Nội dung: phù hợp với lối vừa kể vừa tả+ Nhịp: 2/3 hoặc 3/2Ví dụ:Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu, giấy đỏBên phố đông người qua. ( Trích “Ông đồ” Vũ Đình Liên)Thơ lục bát: Đảm bảo luật thơ trong thơ lục bát.

File đính kèm:

  • pptLuat_tho.ppt