Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 04: Tuyên ngôn độc lập

Tác phẩm tiêu biểu:

 

Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Tyên ngôn độc lập(1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(1946), Không có gi quý hơn độc lập tự do(1966)

 

- đặc điểm nổi bật:

+ Kết hợp lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo và t.cảm yêu ghét nồng nàn, sâu sắc

+ Lời văn chặt chẽ, súc tích

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 04: Tuyên ngôn độc lập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 4: tuyên ngôn độc lập(phần 1: Tác giả) - Hồ chí minh-i. Vài nét về tiểu sử1. 19.05.19802. 19113. 1923- 19414. Tháng 2/19415. Từ t8/1942 đến t9/19436. 2.9.19457. 2.9.1969a. Từ bến Nhà Rồng, Bác ra đi tìm đường cứu nước(Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi/Cho tôi làm sóng dưới con thuyền đưa tiễn Bác)b. Bác h/đ cách mạng ở Pháp, Liên Xô, TQ, Thái Lan...(Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi/Những đất tự do, những trời nô lệ/ Những con đường cách mạng đang tìm đi)c. Một “búp sen xanh” hé nở giữa làng Sen(Tháp Mười đẹp nhất bông sen/Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ)d. Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam khi sang TQ tranh thủ sự viện trợ quốc tế(Ngâm thơ ta vốn không ham...Vừa ngâm vừa đợi đén ngày tự do)e. Bác về nước lãnh đạo phong trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền(Ôi sáng xuân nay....Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ)f. Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời(Bác đã lên đường theo tổ tiên/Mác-Lênin thế giới người hiền/ánh hào quang đỏ thêm sông núi/Dắt chúng con cùng nhau tiến lên)g. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VN Dân chủ cộng hoà(Trời bỗng xanh hơn nắng chói loà/Ta nhìn lên Bác, Bác nhìn ta/Bốn phương chắc cũng nhìn ta đó/Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà)1.c2.a3.b4.e5.d6.g7.f 	Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà yêu nước và nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc, đồng thời là một nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào Quốc tế cộng sản. Cùng với sự nghiệp cách mạng vĩ đại, Người còn để lại một sự nghiệp v.học to lớnii. sự nghiệp v. học1. Quan điểm sáng tácQuan điểm sáng tác	1. V.nghệ là vũ khí đấu tranh phục vụ sự nghiệp c.mạng, người sáng tác là chiến sĩ trên mặt trận v.hoá	“Nay ở trong thơ nên có thép	Nhà thơ cũng phải biết xung phong”2. Chú trọng tính chân thựcvà tính dân tộc của v.chương nghệ thuật-Người quan niệm “Phải miêu tả cho hay, cho chân thực, cho hùng hồn”, “giữ tình cảm chân thật”, “chú ý phát huy cốt cách dân tộc”- Người đề cao sự sáng tạo: “chớ gò bó họ vào khuôn, làm mất vẻ sáng tạo”Phê phán các tác phẩm “chất mơ mộng nhiều quá mà cái chất thật của sinh hoạt rất ít”3. Xuất phát từ mục đích,đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung, h.thức của tác phẩm v.họcViết cho ai ?(đối tượng)- Viết để làm gif ?(mục đích)- Viết cái gif? (nội dung)- Viết như thế nào? (h.thức)Qđst chi phối toàn bộ sự nghiệp v.học của Người, tạo nên sự đa dạng, phong phú cho stác2. Di sản v.họcDi sản v.học-Tác phẩm tiêu biểu:Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Tyên ngôn độc lập(1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(1946), Không có gi quý hơn độc lập tự do(1966) đặc điểm nổi bật:+ Kết hợp lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo và t.cảm yêu ghét nồng nàn, sâu sắc+ Lời văn chặt chẽ, súc tích1. Văn chính luận2. Truyện và kí3. Thơ caTác phẩm tiêu biểu+ Nhật kí trong tù (1942-1943)- 134 bài+ Chùm thơ viết về thời tiền khởi nghĩa và trong kháng chiến chống Pháp* Thơ tuyên truyền: Ca binh lính, Ca sợi chỉ, Dân cày...*Thơ nghệ thuật: Pác Bó hùng vĩ, Tức cảnh Pác Bó, Nguyên tiêu, Báo tiệp, Cảnh khuya....đặc điểm nổi bật:+ Khắc hoạ bức chân dung con người mang nặng “nỗi nước nhà”, phong độ ung dung, lạc quan, tâm hồn hoà hợp với t.nhiên và bản lĩnh của một nhà c.mạng luôn làm chủ hoàn cảnhTác phẩm tiêu biểu:Pa-ri(1922), Vi hành(1923), Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu(1925), Nhật kí chìm tàu(1931), Vừa đi đường vừa kể chuyện (1963).. đặc điểm nổi bật:Bút pháp hiện đại, t.huống truyện độc đáo, trí tưởng tượng phong phú, h.tượng sống động, sắc sảo, nghệ thuật trần thuật linh hoạt-> Chất trí tuệ và tính hiện đại3. Phong cách nghệ thuậtđộc đáo, đa dạng1. Văn chính luận: - Ngắn gọn, tư duy sắc sảo- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, hùng hồn, bằng chứng thuyết phục- Giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp2. Truyện và kí:Vẻ đẹp hiện đạiTính chiến đấu mạnh mẽ- Nghệ thuật trào phúng sắc bén, nhẹ nhàng mà hóm hỉnh, sâu cay3. Thơ ca:Thơ tuyên truyền: Lời lẽ giản dị, mộc mạc, dễ nhớ, mang màu sắc dân gian hiện đại- Thơ nghệ thuật: Vẻ đẹp hàm súc, hoà hợp bút pháp cổ điển và hiện đại, chất “thép” và chất “tinhf”Thống nhất3. Phong cách nghệ thuậtSự thống nhất trong phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh:+ Cách viết ngắn gọn, trong sáng, giản dị+ Sử dụng linh hoạt các thủ pháp, bút pháp nghệ thuật khác nhau, vừa cổ điển vừa hiện đại nhằm phục vụ cho mục đích của tác phẩm+ Tư tưởng, t.cảm, h.tượng nghệ thuật luôn vận động một cách tự nhiên hướng về sự sống, ánh sáng, tương laiCác yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh:+ Truyền thống gđ, hoàn cảnh sống, cuộc đời hoạt động cách mạng và bản sắc tinh thần của người	Vẻ đẹp v.chương cổ điển Trung Hoa, Việt Nam trong lời dạy của cha->Chất cổ điển	Nền v.hoá, v.học Phương Tây mà Người có dịp tiếp xúc --> Chất hiện đại+ Quan điểm sáng tác: V.chương là hành động c.mạng, xác định nội dung, h.thức tác phẩm dựa trên đối tượng, mục đích sáng tác. Từ đó tạo nên tính đa dạng, phong phú cho sự nghiệp v.chương Hồ Chí MinhV.chương Hồ Chí Minh là một bộ phận gắn bó với sự nghiệp cách mạng của Người, có vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử v.học và đời sống tinh thần dân tộc, ẩn chứa nhiều bài học lớn

File đính kèm:

  • pptTuyen_ngon_doc_lap_phan_1_Tac_gia.ppt
Bài giảng liên quan