Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 119: Luyện tập về cách tránh một số loại lỗi lô gích

1- Bài tập 1:

Lỗi chung : Câu viết buộc người ta phải hiểu bộ phận của một người lại thực hiện một hành động, mà lẽ ra chính chủ thể của bộ phận ấy mới có khả năng làm điều đó.

Những câu sai do cách viết khiến người đọc hiểu bộ phận của một chủ thể lại thuộc về chủ thể khác khiến nội dung câu văn trở nên phi lí, buồn cười.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 119: Luyện tập về cách tránh một số loại lỗi lô gích, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
10SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HẢI PHÒNGTRƯỜNG THPT CỘNG HIỀNGiáo viên : Vũ Thị MậnTrường : THPT Cộng HiềnNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 12 A5LUYỆN TẬP VỀ CÁCH TRÁNH MỘT SỐ LOẠI LỖI LÔ GÍCH TIẾT: 119LUYỆN TẬP VỀ CÁCH TRÁNH MỘT SỐ LOẠI LỖI LÔ GÍCHI- Luyện tập1- Bài tập 1:a) Những câu 1,4,6,8, là đúng. b) Những câu 2,3,5,7 là sai. CâuLỗiSửa2357“ Dít ngồi sụp xuống” , không thể là “hai chân Dít” được. Dít đã ngồi sụp xuống trước mặt anh, hai chân xếp về một bên, đưa tay kéo tấm váy che kín cả gót chân .Chính “chị” chứ không phải “hai tay chị”. Chị liền thế chân ông cụ, hai tay nâng lên trước ngực. Chính “hắn” chứ không phải “tay áo hắn”. Hắn đưa tay áo quệt ngang một cái, quệt mũi, cười rồi lại ăn.Chính “thằng bé” chứ không phải “mắt thằng bé”.Thằng bé con nhắm nghiền mắt, ôm chặt lấy bố. LUYỆN TẬP VỀ CÁCH TRÁNH MỘT SỐ LOẠI LỖI LÔ GÍCHI- Luyện tập1- Bài tập 1:Lỗi chung : Câu viết buộc người ta phải hiểu bộ phận của một người lại thực hiện một hành động, mà lẽ ra chính chủ thể của bộ phận ấy mới có khả năng làm điều đó.LUYỆN TẬP VỀ CÁCH TRÁNH MỘT SỐ LOẠI LỖI LÔ GÍCHI- Luyện tập1- Bài tập 1:2- Bài tập 2a) Những câu 2, 5, 8 là đúng.b) Những câu 1,3,4,6,7 là sai. CâuLỗiSửa1 3467“Tay” là của chàng hiệp sĩ, chứ không phải của con mãng xà.Chàng hiệp sĩ tay vẫn cố ghìm ngọn lao cắm vào con mãng xà; ác thú quẫy mạnh thân mình, đập đuôi vào chàng.“Vó” là của con ngựa chứ không phải của chàng hiệp sĩ. Trong khi vó ngựa phi nhanh trên đường đá, chàng hiệp sĩ ngoái nhìn về phía quê nhà. “Đuôi” là của con lợn chứ không phải là của nó.Con lợn bị nó đẩy vào chuồng, đuôi vung vẩy, miệng kêu ủn ỉn. “Đuôi” là của con chó chứ không phải là của ông.Ông lão nhìn con chó, đuôi nó vẫy lia lịa. “Chân và mặt” ở đây là của cái bàn chứ không phải của ông bố.Ông bố cố chữa lại cho con cái bàn học, chân đã long, mặt đã nứt nẻ. LUYỆN TẬP VỀ CÁCH TRÁNH MỘT SỐ LOẠI LỖI LÔ GÍCHI- Luyện tập1- Bài tập 1:Lỗi chung : Câu viết buộc người ta phải hiểu bộ phận của một người lại thực hiện một hành động, mà lẽ ra chính chủ thể của bộ phận ấy mới có khả năng làm điều đó.2- Bài tập 2Những câu sai do cách viết khiến người đọc hiểu bộ phận của một chủ thể lại thuộc về chủ thể khác khiến nội dung câu văn trở nên phi lí, buồn cười.LUYỆN TẬP VỀ CÁCH TRÁNH MỘT SỐ LOẠI LỖI LÔ GÍCHI- Luyện tập1- Bài tập 1:2- Bài tập 2:3- Bài tập 3:a) Các câu 2,3,7 là đúng.b) Các câu 1,4,5,6,8 là sai.CâuLỗiSửa14568Bỏ từ “khác”.Bỏ từ “khác”.Bỏ từ “khác”.Chúng ta cần có kế hoạch tỉ mỉ và cụ thểđể chống nạn hê-rô-in và các loại ma tuýkhác.Nhẫn, vòng đeo tay, dây chuyền và các đồ trang sức khác lấp lánh trong chiếc hộp gỗ chạm trổ cầu kỳ.Nói “các động cơ nổ khác” tức cho rằng động cơ gió là một loại động cơ nổ. Hiểu lầm con dao trước cũng là một con dao mới.Hiểu lầm cá là một loại gia cầm.Viết như vậy là ngầm cho rằng hê-rô-in không phải là một loại ma tuý.Viết như vậy là ngầm cho rằng nhẫn, vòng đeo tay, dây chuyền, không phải là đồ trang sức.LUYỆN TẬP VỀ CÁCH TRÁNH MỘT SỐ LOẠI LỖI LÔ GÍCHI- Luyện tập1- Bài tập 1:Lỗi chung : Câu viết buộc người ta phải hiểu bộ phận của một người lại thực hiện một hành động, mà lẽ ra chính chủ thể của bộ phận ấy mới có khả năng làm điều đó.2- Bài tập 2Những câu sai do cách viết khiến người đọc hiểu bộ phận của một chủ thể lại thuộc về chủ thể khác khiến nội dung câu văn trở nên phi lí, buồn cười.3- Bài tập 3Thừa từ hoặc thiếu từ gây hiểu lầm.LUYỆN TẬP VỀ CÁCH TRÁNH MỘT SỐ LOẠI LỖI LÔ GÍCHI- Luyện tập1- Bài tập 1:2- Bài tập 2:3- Bài tập 3:4- Bài tập 4:a) Những câu 3,7,8 là đúng.b) Những câu 1,2,4,5,6 là sai.CâuLỗiSửa12456Gương là cái được coi là mẫu mực để noi theo.Không thể có “Gương “ về tài năng- vì đây là một tố chất có phần bẩm sinh.Bác ấy đã rất có tài lại là một tấm gương về đạo đức.Khi nói “ không kém” là muốn so sánh mức độ của 2 đối tượng có chung tích chất.Nhưng ở đây không thể nói Bao Công tàn bạo, giảo hoạt được.Bao Công dũng cảm, thông minh bao nhiêu thì Quách Hòe tàn bạo, giảo hoạt bấy nhiêu .Người đọc hiểu lầm là hành động úp cái mũ lên mặt xảy ra trước hđ “ nằm xuống đánh một giấc”.Hắn nằm xuống, úp cái mũ lên mặt, đánh một giấc. Chí Phèo là con người chứ “hình ảnh” không thể là con người.Bỏ chữ “hình ảnh”.“Lượng” chỉ nhiều hay ít không thể kéo dài.Bỏ từ “lượng”.LUYỆN TẬP VỀ CÁCH TRÁNH MỘT SỐ LOẠI LỖI LÔ GÍCHI- Luyện tập1- Bài tập 1:Lỗi chung : Câu viết buộc người ta phải hiểu bộ phận của một người lại thực hiện một hành động, mà lẽ ra chính chủ thể của bộ phận ấy mới có khả năng làm điều đó.2- Bài tập 2Những câu sai do cách viết khiến người đọc hiểu bộ phận của một chủ thể lại thuộc về chủ thể khác khiến nội dung câu văn trở nên phi lí, buồn cười.3- Bài tập 3Thừa từ hoặc thiếu từ gây hiểu lầm.4- Bài tập 4Lỗi do dùng từ chưa chính xác phù hợp.LUYỆN TẬP VỀ CÁCH TRÁNH MỘT SỐ LOẠI LỖI LÔ GÍCHI- Luyện tậpII- Kết luận1- Trong quá trình nói và viết, chúng ta thường gặp một số loại lỗi lôgích như: + Câu viết buộc người ta phải hiểu bộ phận của một người lại thực hiện một hành động, mà lẽ ra chính chủ thể của bộ phận ấy mới có khả năng làm điều đó.+ Cách viết khiến người đọc hiểu bộ phận của một chủ thể lại thuộc về chủ thể khác khiến nội dung câu văn trở nên phi lí, buồn cười.+ Thừa từ hoặc thiếu từ gây hiểu lầm.+ Dùng từ chưa chính xác, phù hợp.2- Trong quá trình tạo lập văn bản cần chú ý tránh lỗi lô gích , cần không ngừng trang bị trau dồi hiểu biết về từ ngữ, ngữ pháp Tiếng Việt để giúp việc tạo lập văn bản chính xác hiệu quả.TTCâu saiSửa1Giọng hát của nó thật hay nhưng nó học Ngữ Văn còn giỏi hơn nhiều.2Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ.3Số đỏ là kiệt tác số một trong giới văn xuôi VN.4Cần phải lưu ý phòng ngừa ốc bươu vàng, rầy nâu và các loại sâu bọ có hại.Giọng hát của nó thật tuyệt vờinhưng nó học Ngữ Văn còn tuyệt vời hơn nhiều.Bài thơ hay về nghệ thuật, đặc biệt là sắc sảo về ngôn từ.Bỏ từ “giới”.Cần phải lưu ý phòng ngừa ốc bươu vàng, rầy nâu và các loạisâu bọ có hại khác.KÝnh chµo thÇy, c« vµ c¸c em !

File đính kèm:

  • pptngu_van_12.ppt