Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 13 +1 4: Phong cách ngôn ngữ khoa học

- Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong các văn bản khoa học:

KHTN , KHXH , KH công nghệ

( Các công trình nghiên cứu KH

 Các loại tạp chí, tập san KH

 Các bài báo cáo khoa học,

 Các bài thi,luận văn, đồ án tốt nghiệp,

 Các SGK,giáo trình, tài liệu tham khảo.)

 

ppt36 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 13 +1 4: Phong cách ngôn ngữ khoa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC* Những vấn đề chung:- Thế nào là văn bản khoa học ?- Thế nào là ngôn ngữ khoa học ? - Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học ?Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1.Văn bản khoa học. Xét ba văn bản trong SGK tr 71 và xác định:- Nội dung của từng văn bản?- Đối tượng nghiên cứu của từng văn bản đó là những ai?* Tìm hiểu ví dụ SGK :Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1.Văn bản khoa học.* Tìm hiểu ví dụ SGK :* Nhận xét :Kiến thứcKHXH, mức độchuyên sâuKiến thức khoa học đời sống, mức độ phổ cậpKiến thức KHTN, mức độphù hợp với nhận thức củaHS ở THPTTiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1.Văn bản khoa học.* Tìm hiểu ví dụ SGK :* Nhận xét : - Văn bản khoa học là kiểu văn bản được sử dụng trong lĩnh vực khoa học ( tự nhiên, xã hội nhân văn, công nghệ..)- Phân loại: Gồm 3 loại :Văn bản khoa họcVăn bản khoa học Chuyên sâuVăn bản khoa học giáo khoaVăn bản khoa học phổ cậpPhổ biến rộng rãi kiến thức khoa học,không phân biệt trình độMang tính chuyên nghành KHcao và sâuPhù hợp với trình độ người học theotừng cấp, lớpchuyên án, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo KH..giáo trình, SGK, tài liệu tham khảo...các bài báo và sách phổ biến khoa học kĩ thuật...Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.* Khái niệm:- Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong các văn bản khoa học: KHTN , KHXH , KH công nghệ * Dạng tồn tại:+ Dạng viết: sử dụng từ ngữ khoa học và các kí hiệu, công thức, sơ đồ + Dạng nói : yêu cầu phát âm chuẩn, diễn đạt mạch lạc,chặt chẽ trên cơ sở một đề cương ( Các công trình nghiên cứu KH Các loại tạp chí, tập san KH Các bài báo cáo khoa học, Các bài thi,luận văn, đồ án tốt nghiệp, Các SGK,giáo trình, tài liệu tham khảo...)( - Các bài giảng, thuyết trình, thuyết minh, hỏi- đáp về các vấn đề KH. - Những lời phát biểu, thảo luận, tranh luận trong những buổi hội nghị KH...)Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA  PHONG CÁCH NGÔN NGỮ  KHOA HỌCPhong cách ngôn ngữ khoa học có những đặc trưng cơ bản nào?Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA  PHONG CÁCH NGÔN NGỮ  KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng Tính khái quát,trừu tượngTính lí trí, lôgic Tính khách quan, phi cáthểTiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA  PHONG CÁCH NGÔN NGỮ  KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng - Biểu hiện ở nội dung ( vấn đề khoa học mà văn bản đề cập )- Biểu hiện qua các phương tiện ngôn ngữ:+ Dùng nhiều thuật ngữ khoa học Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA  PHONG CÁCH NGÔN NGỮ  KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng Ví dụ 1: “ Nước Việt Nam nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. Phần trên đất liền nằm trong khung của hệ tọa độ địa lí sau: điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o 23' B tại xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang; điểm cực Nam ở vĩ độ 8o 34' B tại xã Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau; điểm cực Tây ở kinh độ 102o 09' Đ tại xã Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên và điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109o 24‘ Đ tại xã Vạn Thanh, Vạn Ninh, Khánh Hòa.” ( Địa lí 12, trang 13) Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA  PHONG CÁCH NGÔN NGỮ  KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng VÝ dô 2: * §Þnh nghÜa: Vect¬ lµ mét ®o¹n th¼ng cã h­íng, nghÜa lµ trong hai ®iÓm mót cña ®o¹n th¼ng, ®· chØ râ ®iÓm nµo lµ ®iÓm ®Çu,®iÓm nµo lµ ®iÓm cuèi A ( H×nh häc 10 n©ng cao, NXB Gi¸o dôc 2006)BTiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA  PHONG CÁCH NGÔN NGỮ  KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng - Biểu hiện ở nội dung ( vấn đề khoa học mà văn bản đề cập )- Biểu hiện qua các phương tiện ngôn ngữ:+ Dùng nhiều thuật ngữ khoa học Đó là lớp từ ngữ của chuyên nghành KH, chỉ dùng để biểu hiện khái niệm KH : Mang tính khoa học , khái quát, không giống với từ ngữ thông thường trong giao tiếp hàng ngày.+ Kết cấu văn bản:Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA  PHONG CÁCH NGÔN NGỮ  KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng VÝ dô : Xem bài “Bµi kh¸i qu¸t v¨n häc ViÖt Nam tõ c¸ch m¹ng th¸ng T¸m n¨m 1945 ®Õn hÕt thÕ kû XX”Cho biết: Bµi kh¸i qu¸t ®­îc triÓn khai nh­ thÕ nµo? Tõ ®ã rót ra ®Æc ®iÓm trong kÕt cÊu v¨n b¶n thuéc PCNNKH?Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA  PHONG CÁCH NGÔN NGỮ  KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng - Biểu hiện ở nội dung ( vấn đề khoa học mà văn bản đề cập )- Biểu hiện qua các phương tiện ngôn ngữ:+ Dùng nhiều thuật ngữ khoa học Đó là lớp từ ngữ của chuyên nghành KH, chỉ dùng để biểu hiện khái niệm KH : Mang tính khoa học , khái quát, không giống với từ ngữ thông thường trong giao tiếp hàng ngày.+ Kết cấu văn bản: Thường chia thành từng phần, chương, mục, đoạnphục vụ cho hệ thống các luận điểm khoa học * Luyện tậpNHẬN DIỆN VĂN BẢN THUỘC PCNNKH THEO NHỮNG YÊU CẦU SAU:NỘI DUNG CẦN XÁC ĐỊNHVĂN BẢN AVĂN BẢN BVĂN BẢN CLoại văn bản khoa họcThuật ngữ khoa học chuyên ngành hoặc cách diễn đạt ở từng văn bảnA. Hình thức tổ chức tác phẩm văn học được xác định trong loại (loại hình, chủng loại) và thể (thể tài, thể loại, kiểu, dạng). Loại là phương thức tồn tại chung; thể là sự hiện thực hoá của loại. Phần lớn các nhà nghiên cứu đều tán thành phân các tác phẩm văn học làm ba loại lớn: trữ tình (lấy cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng con người làm đối tượng thể hiện chủ yếu), tự sự (dùng lời kể, lời miêu tả để xây dựng cốt truyện, khắc hoạ tính cách nhân vật, dựng lên những bức tranh về đời sống) và kịch (thông qua lời thoại và hành động của các nhân vật mà tái hiện những xung đột xã hội). Loại trữ tình có các thể: thơ ca, khúc ngâm,... Loại tự sự có các thể: truyện, kí,... Loại kịch có các thể: chính kịch, bi kịch, hài kịch,... Bên cạnh đó còn có thể loại khác như nghị luận. ( Lí luận văn học - Hà Minh Đức( chủ biên) )NHẬN DIỆN VĂN BẢN THUỘC PCNNKH THEO NHỮNG YÊU CẦU SAU:NỘI DUNG CẦN XÁC ĐỊNHVĂN BẢN AVĂN BẢN BVĂN BẢN CLoại văn bản khoa họcThuật ngữ khoa học chuyên ngành hoặc cách diễn đạt ở từng văn bảnVăn bản KH Chuyên sâuT/p văn học, loại, thể, trữ tình, tự sự, kịch, thơ ca, khúc ngâm, truyện, kí, chính kịch, bi kịch, hài kịch, nghị luận..B. Ăn nhiều nhưng bạn lại không lên một ký nào cả, đó là một phương pháp kiêng ăn mới đầy hưa hẹn của tác giả Dean Omish, một bác sĩ đã trị các bệnh nhân đau tim thành công nhờ phương pháp kiêng mỡ, thể dục và hoạt động chống buồn chán. Vì các bệnh nhân của ông đã giảm cân thành công, nên bác sĩ Omish phấn khởi công bố cho mọi người biết về phương pháp này qua cuốn "Ăn nhiều hơn, mập ít đi" Nguyên lý của cách "ăn nhiều, mập ít"Hãy lựa những loaị thực phẩm giàu carbohydrate (trái cây, rau, các loại hạt, các loại bí và cải) là những món ăn chính , trong khi coi nhẹ thịt mỡ (chỉ ăn khi cần). Nói như vậy, giống như ăn chay theo kiểu nhà Phật. Hợp chất carbohydrate sẽ bù đắp lượng calo-ries của thịt. Một pound rau ( khoảng 0,45kg) có lượng calories bằng một ounce thịt (khoảng 28,35g), vì thế bạn có thể ăn rau và hoa quả thoả thích, không sợ mập mà còn xuống cân. Sách dạy kiêng cữ theo phương pháp này cho phép bạn đưa vào người 10% chất béo vì lý do sức khoẻ. 10% chất béo có thể ở mayonnaise, bơ, dầu chiên, chứ đừng ăn thịt và các sản phẩm từ sữa.Do đó bạn cứ an tâm ăn nhiều mà vẫn sụt cân là vì vậy. (Phương pháp ăn nhiều mà vẫn không tăng cân-Báo khoa học và đời sống)NHẬN DIỆN VĂN BẢN THUỘC PCNNKH THEO NHỮNG YÊU CẦU SAU:NỘI DUNG CẦN XÁC ĐỊNHVĂN BẢN AVĂN BẢN BVĂN BẢN CLoại văn bản khoa họcThuật ngữ khoa học chuyên ngành hoặc cách diễn đạt ở từng văn bảnVăn bản KH Chuyên sâu- T/p văn học, loại, thể, trữ tình, tự sự, kịch, thơ ca, khúc ngâm, truyện, kí, chính kịch, bi kịch, hài kịch, nghị luận..Văn bản KH Phổ cập- Cách diễn đạt dễ hiểu, sử dụng lối liệt kê, so sánh ví von..khiến ai đọc cũng hiểu và áp dụng được vào thực tếC. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định ( sản phẩm đó có thể là chuỗi Pôlipeptit hay ARN ) ( Sinh học 12, nâng cao, trang 6 )NHẬN DIỆN VĂN BẢN THUỘC PCNNKH THEO NHỮNG YÊU CẦU SAU:NỘI DUNG CẦN XÁC ĐỊNHVĂN BẢN AVĂN BẢN BVĂN BẢN CLoại văn bản khoa họcThuật ngữ khoa học chuyên ngành hoặc cách diễn đạt ở từng văn bảnVăn bản KH Chuyên sâu- T/p văn học, loại, thể, trữ tình, tự sự, kịch, thơ ca, khúc ngâm, truyện, kí, chính kịch, bi kịch, hài kịch, nghị luận..Văn bản KH Phổ cập- Cách diễn đạt dễ hiểu, sử dụng lối liệt kê, so sánh ví von..khiến ai đọc cũng hiểu và áp dụng được vào thực tếVăn bản KH Giáo khoaGen , phân tử AND,chuỗi Pôlipeptit hay ARN )BÀI TẬP VỀ NHÀ.Lập bảng so sánh theo nội dung sau:PC SSPCNNS.HoạtPCNNN.ThuậtPCNNB.ChíPCNNC.LuậnPCNN K.HọcPhạm vi sử dụngĐặc trưng ngôn ngữTiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA  PHONG CÁCH NGÔN NGỮ  KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng * Biểu hiện ở nội dung ( vấn đề khoa học mà văn bản đề cập )* Biểu hiện qua các phương tiện ngôn ngữ:2. Tính lí trí, lôgíca. Từ ngữ: - Sử dụng từ đơn nghĩa, không mang sắc thái biểu cảm...b.Câu văn: - Là một đơn vị thông tin: Chính xác, chặt chẽ,lôgic, không dùng các phép tu từ cú phápc.Cấu tạo đoạn văn,văn bản:- Có sự liên kết chặt chẽ, mạch lạc giữa các câu phục vụ cho lập luận khoa học.- Toàn bộ văn bản thể hiện một lập luận lôgíc đi từ Đặt v/đề GQ v/đề KTv/đềTiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA  PHONG CÁCH NGÔN NGỮ  KHOA HỌC1.Tính khái quát,trừu tượng 2.Tính lí trí, lôgíc3.Tính khách quan, phi cá thể- Hạn chế sử dụng những biểu đạt có tính chất cá nhân.- Từ ngữ,câu văn trong văn bản khoa học có màu sắc trung hoà, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc.Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA  PHONG CÁCH NGÔN NGỮ  KHOA HỌC1.Tính khái quát,trừu tượng 2.Tính lí trí, lôgíc3.Tính khách quan, phi cá thểTiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA  PHONG CÁCH NGÔN NGỮ  KHOA HỌC1.Tính khái quát,trừu tượng 2.Tính lí trí, lôgíc3.Tính khách quan, phi cá thểIII. TỔNG KẾT: Ghi nhớ : SGK 76IV. LUYÊN TẬP:* Baøi taäp 1:- Nhöõng kieán thöùc khoa lòch söû vaên hoïc. Thuoäc loaïi vaên baûn khoa hoïc giaùo khoa.- Thuoäc nghaønh khoa hoïc xaõ hoäi – nhaân vaên.- Caùc thuaät ngöõ : chuû ñeà, hình aûnh, taùc phaåm, phaûn aùnh hieän thöïc, ñaïi chuùng hoaù, chaát suy töôûng, nguoàn caûm höùng saùng taïo.Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA  PHONG CÁCH NGÔN NGỮ  KHOA HỌC1.Tính khái quát,trừu tượng 2.Tính lí trí, lôgíc3.Tính khách quan, phi cá thểIII. TỔNG KẾT: Ghi nhớ : SGK 76IV. LUYÊN TẬP:* Baøi taäp 2 :* Tõ “®iÓm” - Trong H×nh häc: §iÓm A trªn ®­êng th¼ng, ®­êng trßn, ®o¹n- Trong ®êi th­êng : §iÓm hÑn ®Õn* Tõ “§­êng th¼ng”- Trong h×nh häc: ChØ tËp hîp c¸c ®iÓm: §­êng th¼ng song song, ®­êng ph©n gi¸c, trung trùc, tiÕp tuyÕn, xiªn, vu«ng gãc.- Trong ®êi th­êng:§­êng ng­êi vµ mäi vËt ®i l¹i, ®­êng ®Ó ¨n (chÕ tõ mÝa)* Tõ “MÆt ph¼ng, ®­êng trßn, gãc vu«ng”:- Trong h×nh häc: - Trong ®êi th­êng:Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA  PHONG CÁCH NGÔN NGỮ  KHOA HỌC1.Tính khái quát,trừu tượng 2.Tính lí trí, lôgíc3.Tính khách quan, phi cá thểIII. TỔNG KẾT: Ghi nhớ : SGK 76IV. LUYÊN TẬP:* Baøi taäp 3 :- Thuaät ngöõ khoa hoïc : khaûo coå, ngöôøi vöôïn, maûnh töôùc, di chæ.- Theå hieän ôû caùch laäp luaän : caâu ñaàu cuûa ñoaïn vaên neâu luaän ñieåm , caùc caâu sau neâu luaäncöù.Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1.Văn bản khoa học. Văn bản a: Đề cập đến kiến thức thuộc phạm vi KHXH, mang tính chuyên sâu đề cập đến cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ họcVăn bản b: Đề cập đến kiến thức SGK thuộc phạm vi KHTN trong nhà trường, có mức độ khoa học phù hợp với nhận thức của HS ở THPT (mang tính sư phạm)Văn bản c: Đề cập đến kiến thức khoa học đời sống, có mức độ phổ cập* Tìm hiểu ví dụ SGK :* Nhận xét :Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1.Văn bản khoa học.* Tìm hiểu ví dụ SGK :* Nhận xét :- Văn bản khoa học là kiểu văn bản được sử dụng trong lĩnh vực khoa học (tự nhiên, xã hội nhân văn, công nghệ)- Phân loại: 3 loại chính tùy thuộc vào mục đích sử dụng:+ Các văn bản khoa học chuyên sâu : mang tính chuyên ngành dùng để giao tiếp giữa những người làm công tác nghiên cứu trong các ngành khoa học.+ Các văn bản khoa học giáo khoa : cần có thêm tính sư phạm+ Các văn bản khoa học phổ cập, viết dễ hiểu nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học.Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA  PHONG CÁCH NGÔN NGỮ  KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng - Biểu hiện ở nội dung ( vấn đề khoa học mà văn bản đề cập )- Biểu hiện qua các phương tiện ngôn ngữ:+ Dùng nhiều thuật ngữ khoa học + Kết cấu văn bản:Thế nào là thuật ngữ khoa học? Kết cấu của văn bản thuộc PCNNKH có đặc điểm gì? Hãy phân tích những ví dụ sau để làm rõ?Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA  PHONG CÁCH NGÔN NGỮ  KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng VÝ dô 1: a, “Tõ n¨m 1975, nhÊt lµ tõ n¨m 1986, cïng víi ®Êt n­íc, v¨n häc ViÖt Nam b­íc vµo c«ng cuéc ®æi míi. V¨n häc vËn ®éng theo khuynh h­íng d©n chñ ho¸, ®æi míi quan niÖm vÒ nhµ v¨n, vÒ v¨n häc vµ quan niÖm nghÖ thuËt vÒ con ng­êi, ph¸t huy c¸ tÝnh s¸ng t¹o vµ phong c¸ch nghÖ thuËt cña nhµ v¨n víi nh÷ng t×m tßi, thÓ nghiÖm míi” (Ng÷ v¨n 12, TËp mét –Trang 18) b, §Þnh nghÜa:Vect¬ lµ mét ®o¹n th¼ng cã h­íng, nghÜa lµ trong hai ®iÓm mót cña ®o¹n th¼ng, ®· chØ râ ®iÓm nµo lµ ®iÓm ®Çu,®iÓm nµo lµ ®iÓm cuèi A ( H×nh häc 10 n©ng cao, NXB Gi¸o dôc 2006)C©u hái: ChØ ra nh÷ng thuËt ng÷ thuéc chuyªn ngµnh khoa häc ®­îc dïng trong nh÷ng đoạn văn trên?BTiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ  NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA  PHONG CÁCH NGÔN NGỮ  KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng Ví dụ 2: Gi¶i thÝch vµ ph©n biÖt thuËt ng÷ khoa häc víi nh÷ng tõ ng÷ th«ng th­êng qua c¸c vÝ dô trong m«n h×nh häc: mÆt ph¼ng; gãc - MÆt ph¼ng:+ NN th«ng th­êng: BÒ mÆt cña mét vËt b»ng ph¼ng,  kh«ng låi lâm, gå ghÒ.+ NN khoa häc: §èi t­îng c¬ b¶n cña h×nh häc mµ thuéc tÝnh quan träng nhÊt lµ qua ba ®iÓm kh«ng th¼ng hµng cã vµ chØ cã mét mÆt ph¼ng.- Gãc:+ NN th«ng th­êng: mét phÇn, mét phÝa  (¡n hÕt mét gãc; "TriÒu ®×nh riªng mét gãc trêi  Gåm hai v¨n vâ r¹ch ®«i s¬n hµ”)+ NN khoa häc: PhÇn mÆt ph¼ng giíi h¹n bëi hai nöa ®­êng th¼ng cïng xuÊt ph¸t tõ mét ®iÓm.Thế nào là thuật ngữ khoa học? 

File đính kèm:

  • pptPhong_cach_ngon_ngu_KH.ppt