Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm) (Trích) - Tố Hữu

Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người( 8 câu đầu)

Nỗi niềm người ở lại(4 câu đầu)

Đoạn thơ đầu là 2 câu hỏi của người ở lại:

Kiểu xưng hô: “ Mình – Ta”: ngọt ngào, đầy yêu thương.

Điệp từ: “Mình”

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm) (Trích) - Tố Hữu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV: Nguyễn Thị Thu GiangNhiÖt liÖt chµo mõng quý thµy c« vÒ dù giê th¨m líp 12A3Trường THPT Hiệp Hoà số 4Ngữ Văn 12T. Kiên – D.AnhTiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)(Trích) - Tố HữuI. Tìm hiểu chung1.Tác phẩma. Hoàn cảnh ra đời - Bài thơ ra đời vào tháng 10 -1954 nhân sự kiện chính trị lịch sử lớn: Cán bộ cơ quan Trung ương của Đảng, Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về thủ đô Hà Nộib. Xuất xứ tác phẩm:c. Bố cục: + Phần 1: 90 câu (tái hiện lại những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến) thuộc tập thơ Việt Bắc(1946-1954)- 150 câu thơ lục bát- Chia làm hai phần: + Phần 2: 60 câu còn lại( gợi viễn cảnh tươi sáng của đất nước và ngợi ca công ơn của Đảng, Bác Hồ đối với dân tộc)Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)(Trích) - Tố HữuI. Tìm hiểu chung1.Tác phẩma. Hoàn cảnh ra đờib. Xuất xứ tác phẩm:c. Bố cục:2. Đoạn trícha. Vị trí đoạn trích:b. Bố cục: - 8 câu đầu: Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người- 82 câu sau: Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm:+ 12 câu hỏi+ 70 câu đáp c. Cảm nhận chung về đoạn trích- Kết cấu: Theo lối đối đáp, giao duyên của ca dao dân caNằm ở phần đầu của bài thơ Việt Bắc thực chất lại là lời độc thoại, sự phân thân của nhân vật trữ tìnhTiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)(Trích) - Tố HữuI. Tìm hiểu chung1.Tác phẩma. Hoàn cảnh ra đờib. Xuất xứ tác phẩm:c. Bố cục:2. Đoạn trícha. Vị trí đoạn trích:b. Bố cục: - 8 câu đầu: Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người- 82 câu sau: Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm:+ 12 câu hỏi+ 70 câu đáp c. Cảm nhận chung về đoạn trích- Kết cấu: Theo lối đối đáp, giao duyên của ca dao dân ca- Giọng điệu:Nằm ở phần đầu của bài thơ Việt BắcTâm tình, ngọt ngào, thiết thaTiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)(Trích) - Tố HữuI. Tìm hiểu chung1.Tác phẩm2. Đoạn tríchII, Đọc - hiểu đoạn trích 1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người( 8 câu đầu)a. Nỗi niềm người ở lại(4 câu đầu)- Đoạn thơ đầu là 2 câu hỏi của người ở lại: + Kiểu xưng hô: “ Mình – Ta”: ngọt ngào, đầy yêu thương.+ Điệp ngữ: “Mình về, mình có nhớ”: âm điệu day dứt, băn khoăn. + Điệp từ: “Mình” + “Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”: cuộc chia tay của những người đã từng gắn bó suốt 15 năm (1940 – 1954)  một chặng đường dài với biết bao kỉ niệm ân tình, cùng sẻ chia mọi cay đắng ngọt bùi. + Những hình ảnh “cây – núi, sông – nguồn”: tiêu biểu cho núi rừng Việt Bắc – cái nôi của cách mạng, nuôi dưỡng người cán bộ.Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)(Trích) - Tố HữuI. Tìm hiểu chung1.Tác phẩm2. Đoạn tríchII, Đọc - hiểu đoạn trích 1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người( 8 câu đầu)a. Nỗi niềm người ở lại(4 câu đầu)b. Tiếng lòng của người ra đi(4 câu tiếp) - Các từ láy(tính từ): “tha thiết”, “bâng khuâng”, “bồn chồn”: gợi tả chính xác không khí và tâm trạng lúc chia tay. - “Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”	 - Hình ảnh “áo chàm”: hoán dụ chỉ đồng bào Việt Bắc – những con người giản dị mà nghĩa tình.- Từ “ai” từ phiếm chỉ: + “biết nói gì”: không phải không có gì để nói, mà vì quá xúc động nên nghẹn ngào không nói được thành lời. + dấu chấm lửng cuối câu, nhịp thơ ngắt quãng(3-3-2), ngập ngừng  nỗi niềm đầy xúc động, bâng khuâng.+ Câu hỏi tu từTiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)(Trích) - Tố HữuI. Tìm hiểu chung1.Tác phẩm2. Đoạn tríchII, Đọc - hiểu đoạn trích 1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người( 8 câu đầu)2. Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệma. Lời của người ở lại(12 câu tiếp) - 6 câu hỏi liên tiếp đều gợi nhắc thiên nhiên và con người Việt Bắc: + Người đi có nhớ: 	 Những địa danh gắn liền với cách mạng: Tân Trào, Hồng TháiTấm lòng son sắc của đồng bào Việt BắcNhững sản vật ở Việt BắcNhững ngày tháng gian khổThiên nhiên khắc nghiệt ở Việt BắcCây đa Tân TràoÑình Hoàng ThaùiTiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)(Trích) - Tố HữuI. Tìm hiểu chung1.Tác phẩm2. Đoạn tríchII, Đọc - hiểu đoạn trích 1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người( 8 câu đầu)2. Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệma. Lời của người ở lại(12 câu tiếp) - 6 câu hỏi liên tiếp đều gợi nhắc thiên nhiên và con người Việt Bắc: + Người đi có nhớ: 	 Những địa danh gắn liền với cách mạng: Tân Trào, Hồng TháiTấm lòng son sắc của đồng bào Việt BắcNhững sản vật ở Việt BắcNhững ngày thán gian khổThiên nhiên khắc nghiệt ở Việt BắcNghệ thuật: Điệp ngữ “Mình đi – Mình về” liên tiếp ở những câu lục là cảm xúc dâng trào, diễn tả nỗi niềm day dứt khôn nguôi của người ở lại.=> Tình cảm chân thành và sâu sắc của đồng bào Việt BắcTiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)(Trích) - Tố HữuI. Tìm hiểu chung1.Tác phẩm2. Đoạn tríchII, Đọc - hiểu đoạn trích 1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người( 8 câu đầu)2. Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệma. Lời của người ở lại(12 câu tiếp)b. Lời của người ra đi(4 câu tiếp)+ Dùng cặp đại từ “mình – ta” và những hình ảnh so sánh quen thuộc khẳng định tấm lòng thủy chung son sắt với cách mạng

File đính kèm:

  • pptViet_Bac.ppt