Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 28, 29: Đất nước

 Đọc hiểu

Những cảm nhận của tác giả về đất nước.

Đất nước được cảm nhận bằng chiều dài của lịch sử, chiều rộng của Địa lý, chiều sâu của văn hoá và phong tục.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 28, 29: Đất nước, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸ovÒ dù giê héi gi¶ng N¨m häc 2009-2010TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Lớp: 12B3Môn: Ngữ văn 12GV: Trần Thị Lệ Thuỷ I. Tìm hiểu chung (Tiểu dẫn)- Dựa vào tiểu dẫn sgk, em hãy nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Khoa Điểm?1. Tác giả * Tiểu sử:- Nguyễn Khoa Điềm – sinh năm 1943 - Tỉnh Thừa Thiên Huế- Sinh trong một gia trình tri thức có truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng. Học tập và trường thành trên miền Bắc, tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam.* Phong cách sáng tạo: - Thơ giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén ( giọng thơ trữ tình chính luận)- Giọng thơ trữ tình chính luận.- Em hãy xác định vị trí đoạn trích giảng (sgk)?I. Tìm hiểu chung (Tiểu dẫn)1. Tác giả 2. Đoạn trích Xuất xứ:- Phần cầu chương V, Trường ca “Mặt đường khát vọng”- Hoàn thành ở chiến khu Trị - Thiên (1971)Đề tài: - Đất nước Sự cảm nhận và lí giải của tác giả về đất nước I. Tìm hiểu chung (Tiểu dẫn)1. Tác giả 2. Đoạn trích - Em nhận thấy đoạn trích giảng có bố cục như thế nào?* Bố cục: 2 phần Phần 1: 42 câu đầu  Những cảm nhận của tác giả về đất nước Phần 2: Phần còn lại Tư tưởng cốt lỗi cảm nhận về Đất nước của nhân dân I. Tìm hiểu chung (Tiểu dẫn)1. Tác giả 2. Đoạn trích II. Đọc hiểu 1. Những cảm nhận của tác giả về đất nước. a. Đất nước được cảm nhận bằng chiều dài của lịch sử, chiều rộng của Địa lý, chiều sâu của văn hoá và phong tục.- Tác giả cảm nhận đất nước ở nhiều phương diện, em nhận thấy đó là những phương diện nào? I. Tìm hiểu chung (Tiểu dẫn)1. Tác giả 2. Đoạn trích II. Đọc hiểu 1. Những cảm nhận của tác giả về đất nước. - Từ phương diện lịch sử-Từ phương diện lịch sử, tác giả cảm nhận như thế nào về cội nguồn, quá trình sinh thành của Đất nước ? + Cội nguồn đất nước:+ Khi ta lớn lên - Đất nước đã có + Đất nước có từ - “ Ngày xửa, ng”ày xưa  Có từ lâu đời thể hiện tự nhiên bình dị+ Gắn với+ Huyền thoại Lạc Long Quân- Âu cơ – “Bọc trứng”+ Truyền thuyết Hùng Vương – “Ngày giỗ tổ”+ Với nền văn minh Sông Hồng Chiều dài lịch sử ngàn năm=> Thiêng liêng, tự hàoc/Đất nước trường tồn cùng lịch sử_c/Đất nước trường tồn cùng lịch sửI. Tìm hiểu chung (Tiểu dẫn)1. Tác giả 2. Đoạn trích II. Đọc hiểu 1. Những cảm nhận của tác giả về đất nước. - Từ phương diện lịch sử-Từ phương diện lịch sử, tác giả cảm nhận như thế nào về cội nguồn, quá trình sinh thành của Đất nước ? + Cội nguồn đất nước:+ Khi ta lớn lên - Đất nước đã có + Đất nước có từ - “ Ngày xửa, ng”ày xưa  Có từ lâu đời thể hiện tự nhiên bình dị+ Gắn với+ Huyền thoại Lạc Long Quân- Âu cơ – “Bọc trứng”+ Truyền thuyết Hùng Vương – “Ngày giỗ tổ”+ Với nền văn minh Sông Hồng Chiều dài lịch sử ngàn năm=> Thiêng liêng, tự hàoI. Tìm hiểu chung (Tiểu dẫn)1. Tác giả 2. Đoạn trích II. Đọc hiểu 1. Những cảm nhận của tác giả về đất nước. - Từ phương diện địa lý-Nhìn từ phương diện địa lý, tác giả cảm nhận như thế nào về không gian của đất nước? - Từ không gian gần gũi+ Đất – là nơi anh đến trường + Nước – là nơi em tắm Đất nước là nơi hò hẹn của tình yêu Là không gian tuyệt diệu của tình yêuI. Tìm hiểu chung (Tiểu dẫn)1. Tác giả 2. Đoạn trích II. Đọc hiểu 1. Những cảm nhận của tác giả về đất nước. -Em có nhận xét gì về lối chiết tự, chia tách ý niệm đất nước thành hai yếu tố Đất và Nước của tác giả? => Lối chiết tự, chia tách đất nước đầy ý nhị, thể hiện cái nhìn về đất nước bằng một quan niệm mới của tuổi trẻ, vừa mang tính cá thể vừa hết sức táo bạo.+Đến không gian -rộng lớnĐất – Núi caoNước - biển cả Đất nước là nơi “dân mình đoàn tụ”+ Là nơi chốn sinh tồn của dân tộc qua bao thế hệ: Đất là nơi chim về Nước là nơi Rồng ở  Đất nước là sự thống nhất giữa cá nhân với cộng đồng=> Đất nước vừa mênh mông, rộng lớn, vừa gần gũi, thân quenI. Tìm hiểu chung (Tiểu dẫn)1. Tác giả 2. Đoạn trích II. Đọc hiểu 1. Những cảm nhận của tác giả về đất nước. - Nhìn từ phương diện văn hoá, tác giả cảm nhận Đất nước gắn với những văn hoá gì của dân tộc? * Về phương diện văn hoá+ Đó là nền văn hoá dân gian lâu đời Những câu chuyện cổ tích Những bài ca dao trữ tình + Là những phong tục, tập quán Miếng trầu bà ăn Bím tóc của mẹ + Là tinh thần quật khởi chống giặc ngoại xâm Hình tượng Thánh GióngCây tre+ Là đời sống ân tình thuỷ chung Gừng cay, muối mặn Đất nước không trừu tượng xa xôi mà rất gần gũi bình dị, gắn bó với mọi người.I. Tìm hiểu chung (Tiểu dẫn)1. Tác giả 2. Đoạn trích II. Đọc hiểu 1. Những cảm nhận của tác giả về đất nước. - Qua sự cảm nhận về Đất nước của tác giả, em cảm nhận Đất nước mình như thế nào?=> Đất nước được cảm nhận có từ lâu đời, lớn lao, thiêng liêng, sinh động lại hết sức gần gũi, bình dị, thân thiệt* Nét mới trong cách cảm nhận của tác giả.- Theo em, đâu là nét mới của tác giả trong cách cảm nhận về đất nước?- Với mạch thơ trữ tình chính luận, tác giả cảm nhận về Đất nước trong sự thống nhất hài hoà các phương diện lịch sử, địa lý, văn hoá.- Khai thác những thi liệu trong văn hóa dân gian để định nghĩa về Đất nướcI. Tìm hiểu chung (Tiểu dẫn)1. Tác giả 2. Đoạn trích II. Đọc hiểu 1. Những cảm nhận của tác giả về đất nước. - Theo em, đoạn thơ nào đề cập đến trách nhiệm của thế hệ mình, của mỗi cá nhân đối với đất nước ?b. Cảm nhận về trách nhiệm của thế hệ mình, của mỗi cá nhân đối với Đất nước - Bút pháp – thay đổi  Tuỳ bút – chính luận  Tác giả suy ngẩm về trách nhiệm của thế hệ mình, của mỗi cá nhân đối với đất nước. - Từ ngữ, hình ảnh - “ Máu xương” - “Gắn bó, san sẻ” - “Hoá thân”  mối quan hệ gần gũi, gắn bó => Như là lời tâm sự, chia sẻ => Nhận thức sâu sắc về trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với Đất nước. a. Đất nước được cảm nhận bằng chiều dài của lịch sử, chiều rộng của Địa lý, chiều sâu của văn hoá và phong tục.I. Tìm hiểu chung (Tiểu dẫn)1. Tác giả 2. Đoạn trích II. Đọc hiểu 1. Những cảm nhận của tác giả về đất nước. - Bản thân em hôm nay sẽ làm gì cho Đất nước?- Ra sức học tập, rèn luyện  Góp phần dựng xây Đất nước. => Trách nhiệm: gìn giữ, dựng xây  Đất nước phát triển và tồn tại muôn đời. Chuẩn bị tiết tiếp theo: Tiết 2: Bài: Đất nước ( Nguyễn Khoa Điềm)	Phần 2: - Tư tưởng: Đất nước của nhân dân Câu 1: Tác giả cảm nhận Đất nước qua những địa danh, thắng cảnh nào? Những địa danh ấy gắn với cái gì? Của ai? Câu 2: Vì sao khi nói về bốn nghìn năm lịch sử của Đất nước tác giả không đưa tên các triều đại ? Đối tượng mà tác giả muốn nhắc đến là ai? Họ là những con người như thế nào.?Câu 3: Phân tích nét mới trogn cách cảm nhận về chủ quyền của Đất nước? - phải biết gắn bó san sẻ - Phải biết hóa thân  làm nên đất nước  Đất nước là máu xương trách nhiệm công dân

File đính kèm:

  • pptbai_dat_nuoc.ppt