Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 28: Tiếng Việt: Luật thơ

- Trong đầm /gì đẹp /bằng sen

Lá xanh /,bông trắng /,lại chen nhị vàng

 Nhị vàng,/ bông trắng,/ lá xanh

Gần bùn /mà chẳng/ hôi tanh/ mùi bùn

 (Ca dao)

- Ao thu/ lạnh lẽo /nước trong veo

 Một chiếc thuyền câu/ bé tẻo teo

 Sóng biếc /theo làn/ hơi gợn tí

 Lá vàng /trước gió/ khẽ đưa vèo

 (Thu điếu- Nguyễn Khuyến)

- Ta muốn ôm

 Cả sự sống/ mới bắt đầu /mơn mởn

 Ta muốn riết/ mây đưa /và gió lượn

 Ta muốn say/ cánh bướm/ với tình yêu

 (Vội vàng- Xuân Diệu)

 

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 28: Tiếng Việt: Luật thơ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 28- Tiếng Việt:Luật thơTiết 28: Luật thơI/ Khái quát về luật thơ:1/ Luật thơ là gì?a/ Phân tích ngữ liệu: - Sen là một loài cây mọc ở dưới nước bùn; lá to bản; hoa màu trắng hoặc hồng; nhị vàng, có hương thơm, haùt duứng ủeồ laứm thuoỏc. - Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng , bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. ( Ca dao)-> Cùng nói về cây sen, nhưng: + Ngữ liệu 1: Văn xuôi + Ngữ liệu 2: Thơ ( Thơ có tổ chức đặc biệt: ngắt dòng,có nhịp, hiệp vần, phối thanh tạo nên tính nhạc) Tiết 28: Luật Thơ:I/ Khái quát về luật thơ1/ Luật thơa/ Phân tích ngữ liệub/ Định nghĩa luật thơ: - Luật thơ bao gồm những quy định, những quy tắc đảm bảo cho thơ có tính nhạc, được rút ra từ thực tiễn sáng tác thơ, có sức chi phối thi sĩ khi làm thơTrong luật thơ, có hai yếu tố vô cùng quan trọng: + Tiết tấu ( ngắt dòng, nhịp) + Vần. Tiết 28: Luật thơI/ Khái quát về luật thơ:1/ Luật thơ:2/ Vai trò của “tiếng” trong thơ ca:Tiếng:Xét về ngữ âm: mỗi tiếng là một âm tiếtXét về ngữ nghĩa : nhìn chung tiếng là đơn vị nhỏ nhất có nghĩaXét về ngữ pháp: tiếng  từ đơnXét về cấu tạo: Toán+ Gồm hai phần: Phụ âm đầu + vần ( T+ oan)+ Âm tiết nào cũng mang thanh điệu (6 thanh) chia 2 nhóm: Thanh bằng: Thanh ngang và thanh huyền Thanh trắc : gồm thanh sắc, nặng , hỏi, ngã. Tiết 28: Luật thơI/ Khái quát về luật thơ:1/ Luật thơ:2/ Vai trò của “tiếng” trong thơ ca: Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh ,bông trắng ,lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn (Ca dao)Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo (Thu điếu- Nguyễn Khuyến) Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa và gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu (Vội vàng- Xuân Diệu)Lục bát: dũng 6 tiếng, dũng 8 tiếng Thất ngôn: Mỗi dòng thơ có bảy tiếngThơ tự do: Không hạn định số tiếng trong một dòng thơ :3-8-8-8=> Tiếng là căn cứ để xác định thể thơ Tiết 28: Luật thơI/ Khái quát về luật thơ:1/ Luật thơ:2/ Vai trò của “tiếng” trong thơ ca: a) Tiếng là căn cứ để xác định thể thơTrong đầm /gì đẹp /bằng senLá xanh /,bông trắng /,lại chen nhị vàng Nhị vàng,/ bông trắng,/ lá xanhGần bùn /mà chẳng/ hôi tanh/ mùi bùn (Ca dao)Ao thu/ lạnh lẽo /nước trong veo Một chiếc thuyền câu/ bé tẻo teo Sóng biếc /theo làn/ hơi gợn tí Lá vàng /trước gió/ khẽ đưa vèo (Thu điếu- Nguyễn Khuyến) Ta muốn ôm Cả sự sống/ mới bắt đầu /mơn mởn Ta muốn riết/ mây đưa /và gió lượn Ta muốn say/ cánh bướm/ với tình yêu (Vội vàng- Xuân Diệu)Các tiếng trong thơ thường ngắt thành từng khúc, mỗi khúc ấy gọi là nhịpNhịp trong các thể thơ: + Lục bát: Nhịp đôi: 2/2/2 (hoặc 2/4) + Thất ngôn : 4/3, 2/2/3 + Câu thất trong thể song thất lục bát: ắ,3/2/2 + Thơ tự do: không quy định chặt chẽ.=> Tiếng là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ Tiết 28: Luật thơI/ Khái quát về luật thơ:1/ Luật thơ:2/ Vai trò của “tiếng” trong thơ ca: a) Tiếng là căn cứ để xác định thể thơ b) Tiếng là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ.Trong đầm /gì đẹp /bằng sen B T BLá xanh /,bông trắng /,lại chen nhị vàng B T B B Nhị vàng,/ bông trắng,/ lá xanh B T BGần bùn /mà chẳng/ hôi tanh/ mùi bùn B T B B (Ca dao)Ao thu/ lạnh lẽo /nước trong veo B T B Một chiếc thuyền câu/ bé tẻo teo T B T Sóng biếc /theo làn/ hơi gợn tí T B T Lá vàng /trước gió/ khẽ đưa vèo B T B (Thu điếu- Nguyễn Khuyến)Ta muốn ôm T Cả sự sống/ mới bắt đầu /mơn mởn T T B T Ta muốn riết/ mây đưa /và gió lượn T B B T (Vội vàng- Xuân Diệu)+ Âm hưởng trầm bổng do phối hợp thanh bằng, trắc.+ Căn cứ vào thanh của các tiếng chẵn: 2 4 6 8Lục bát: B T B BThất ngôn: B T B T B TThơ tự do: Không quy định => Thanh của tiếng là căn cứ để xác định luật bằng-trắc.  Tiết 28: Luật thơI/ Khái quát về luật thơ:1/ Luật thơ:2/ Vai trò của “tiếng” trong thơ ca: a) Tiếng là căn cứ để xác định thể thơ b) Tiếng là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ. c) Thanh của tiếng là căn cứ để xác định luật bằng- trắc Trong đầm /gì đẹp /bằng sen B T BLá xanh /,bông trắng /,lại chen nhị vàng B T B B Nhị vàng,/ bông trắng,/ lá xanh B T BGần bùn /mà chẳng/ hôi tanh/ mùi bùn B T B B (Ca dao)Ao thu/ lạnh lẽo /nước trong veo B T B Một chiếc thuyền câu/ bé tẻo teo T B T Sóng biếc /theo làn/ hơi gợn tí T B T Lá vàng /trước gió/ khẽ đưa vèo B T B (Thu điếu- Nguyễn Khuyến)Ta muốn ôm T Cả sự sống/ mới bắt đầu /mơn mởn T T B T Ta muốn riết/ mây đưa /và gió lượn T B B T (Vội vàng- Xuân Diệu)+ Có sự trùng hợp hay gần trùng hợp phần vần của các tiếng nhất định -> Hiệp vần+ Các loại vần: Căn cứ vào vị trí: Vần chân, vần lưng Căn cứ vào sự trùng hợp: Vần chính, Vần thông => Vần trong tiếng là căn cứ để hiệp vần thơ Tiết 28: Luật thơI/ Khái quát về luật thơ:1/ Luật thơ:2/ Vai trò của “tiếng” trong thơ ca: a) Tiếng là căn cứ để xác định thể thơ b) Tiếng là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ. c) Thanh của tiếng là căn cứ để xác định luật bằng- trắc d) Vần của tiếng là căn cứ để hiệp vần thơ. II/ Các thể thơ thường gặp:1/ Thơ cổ truyền (truyền thống): Thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bátThơ có nguồn gốc Trung Quốc (thơ Đường luật): ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt, bát cú)2/ Thơ hiện đại (thơ tự do)Thơ 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếngThơ văn xuôi. Tiết 28: Luật thơI/ Khái quát về luật thơ:1/ Luật thơ:2/ Vai trò của “tiếng” trong thơ ca: a) Tiếng là căn cứ để xác định thể thơ b) Tiếng là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ. c) Thanh của tiếng là căn cứ để xác định luật bằng- trắc d) Vần của tiếng là căn cứ để hiệp vần thơ.II/ Các thể thơ tiếng Việt thường gặp:1/ Thơ cổ truyền2/ Thơ hiện đại III/ Luyện tập:Bài tập 2: Trong buổi chơi xuân, bên mộ Đạm Tiên, Thuý Kiều “ Rút trâm sẵn giắt mái đầu Vạch cây ra vịnh bốn câu ba vần”Theo em, Thuý Kiều làm thơ theo thể thơ nào?Đáp án: Thuý Kiều làm thơ tứ tuyệt đường luật (thất ngôn hoặc ngũ ngôn.Tiết 28: Luật thơCủng cố: I/ Khái quát về luật thơ:1/ Luật thơ:- Luật thơ bao gồm những quy định, những quy tắc đảm bảo cho thơ có tính nhạc, được rút ra từ thực tiễn sáng tác thơ, có sức chi phối thi sĩ khi làm thơ - Trong luật thơ, có hai yếu tố vô cùng quan trọng: + Tiết tấu ( ngắt dòng, nhịp) + Vần. 2/ Vai trò của “tiếng” trơng thơ ca: a) Tiếng là căn cứ để xác định thể thơ b) Tiếng là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ c) Thanh của tiếng là căn cứ để xác định luật bằng- trắc d) Vần của tiếng là căn cứ để hiệp vần thơ.II/ Các thể thơ tiếng Việt thường gặp:1/ Thơ cổ truyền2/ Thơ hiện đạiDặn dò: Làm các bài tập tiết 2: Luyện tập về luật thơ (phân tích luật thơ trong các thể thơ)XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THẦY Cễ VÀ CÁC EM!

File đính kèm:

  • pptLuat_tho.ppt