Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 3: Làm văn: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý

A. LÝ THUYẾT:

 I. TÌM HIỂU ĐỀ

 1. Ngữ liệu:

 2. phân tích ngữ liệu:

* Các thao tác lập luận cần vận dụng:

 + Giải thích (“sống đẹp”);

 + Phân tích (các khía cạnh biểu hiện của “sống đẹp”)

 + Chứng minh, bình luận (nêu những tấm gương người tốt; bàn cách thức rèn luyện để “sống đẹp”; phê phán lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực)

 - Dẫn chứng: chủ yếu tư liệu thực tế.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 3: Làm văn: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 3 : Làm vănNGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝA. LÝ THUYẾT: I. TÌM HIỂU ĐỀ 1. Ngữ liệu: Đề bàiAnh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu:“ Ôi ! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn? ” 2. Phân tích ngữ liệu:? Câu thơ của Tố Hữu nêu lên vấn đề gì? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝA. LÝ THUYẾT: I. TÌM HIỂU ĐỀ 1. Ngữ liệu: 2. phân tích ngữ liệu: Tìm hiểu đề:- Vấn đề nghị luận: lối sống đẹp của mỗi người .- Để sống đẹp, mỗi người cần xác định: + Lí tưởng (mục đích sống) đúng đắn, cao cả, + Tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu. + Trí tuệ (kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng, sáng suốt + Hành động tích cực, lương thiện ? Câu thơ của Tố Hữu nêu lên vấn đề gì? Thế nào là sống đẹp? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝA. LÝ THUYẾT: I. TÌM HIỂU ĐỀ 1. Ngữ liệu: Đề bài Sgk - T 20. 2. phân tích ngữ liệu:Tìm hiểu đề:+ Với thanh niên, học sinh muốn trở thành người “ sống đẹp” cần: + Chăm chỉ học tập, khiêm tốn học hỏi, biết nuôi dưỡng hoài bão, ước mơ + Thường xuyên tu dưỡng và rèn luyện đạo đức, có tinh thần bao dung, độ lượng. ? Với thanh niên, học sinh, để trở thành người “sống đẹp”, cần phải có những phẩm chất nào? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝA. LÝ THUYẾT: I. TÌM HIỂU ĐỀ 1. Ngữ liệu: 2. phân tích ngữ liệu:* Các thao tác lập luận cần vận dụng: + Giải thích (“sống đẹp”); + Phân tích (các khía cạnh biểu hiện của “sống đẹp”) + Chứng minh, bình luận (nêu những tấm gương người tốt; bàn cách thức rèn luyện để “sống đẹp”; phê phán lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực) - Dẫn chứng: chủ yếu tư liệu thực tế.? Cần vận dụng những thao tác lập nào để giải quyết vấn đề trên? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝA. LÝ THUYẾT: I. TÌM HIỂU ĐỀ 1. Ngữ liệu: Đề bài Sgk - T 20. 2. Phân tích ngữ liệu: 3. Nhận xét chung: + Nội dung đề yêu cầu + Các thao tác sử dụng. + Phạm vi tư liệu.? Em hãy nêu nhận xét chung về các thao tác tìm hiểu đề? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝA. LÝ THUYẾT: I. TÌM HIỂU ĐỀ II. LẬP DÀN Ý? Mở bài phải đảm bảo những yêu cầu nào? Ta có thể mở bài bằng những cách nào? Và đảm bảo những yêu cầu nào? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ 1. Ngữ liệu T 20.. 2. Phân tích ngữ liệu: a. Mở bài: Phải bảo đảm hai yêu cầu chính- Giới thiệu chung vấn đề (diễn dịch, quy nạp hay phản đề đều phải dẫn đến vấn đề nghị luận)- Nêu luận đề cụ thể (dẫn nguyên văn hoặc tóm tắt đều phải xuất hiện câu/đoạn chứa luận đề) A. LÝ THUYẾT: I. TÌM HIỂU ĐỀ II. LẬP DÀN Ý – Mở bài:Tố Hữu tuổi thanh niên đã “Bâng khuâng đi kiếm lẽ yêu đời”, “Bâng khuâng đứng giữa hai dòng nước” và đã chọn lí tưởng Cộng sản, chọn lối sống đẹp, “là con của vạn nhà”. Vì vậy, ông rất chú ý đến lối sống, “sống đẹp”. Giới thiệu chung vấn đề.Cho nên trong những khúc ca của lòng mình, Tố Hữu đã tha thiết gieo vào lòng người, nhất là thế hệ trẻ, câu hỏi: “Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn.” Nêu luận đề cụ thể. ? Em hãy nêu hướng mở bài cho bài văn? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ? Phần thân bài cần sắp xếp các ý theo trình tự như thế nào? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝA. LÝ THUYẾT: I. TÌM HIỂU ĐỀ II. LẬP DÀN Ý 1. Ngữ liệu 2. Phân tích ngữ liệu: a. Mở bài: b. Thân bài:- Giải thích thế nào là lối sống đẹp? (Ý 2 của Tìm hiểu đề)- Phân tích, chứng minh các khía cạnh biểu hiện của sống đẹp ? Phần thân bài cần sắp xếp các ý theo trình tự như thế nào? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝA. LÝ THUYẾT: I. TÌM HIỂU ĐỀ II. LẬP DÀN Ý 1. Ngữ liệu 2. Phân tích ngữ liệu: a. Mở bài: b. Thân bài: + Hành động tích cực, lương thiện: + Lí tưởng đúng đắn, cao đẹp + Tâm hồn tình cảm lành mạnh, nhân hậu: + Trí tuệ mỗi ngày thêm mở rộngPhân tích và nêu dẫn chứng về phẩm chất của một người sống đẹp.? Em hãy tìm các ví dụ minh họa? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝA. LÝ THUYẾT: I. TÌM HIỂU ĐỀ II. LẬP DÀN Ý 1. Ngữ liệu 2. Phân tích ngữ liệu: a. Mở bài: b. Thân bài: + Những tấm gương hi sinh cao cả vì lý tưởng: Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, Trần Bình Trọng, Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu Tuy cương vị, việc làm hành động có khác nhau, nhưng họ gặp gỡ nhau ở quan niệm " sống đẹp".? Em hãy bình luận vấn đề và nêu một số lối sống khác đáng phê phán trong xã hội hiện nay? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝA. LÝ THUYẾT: I. TÌM HIỂU ĐỀ II. LẬP DÀN Ý 1. Ngữ liệu 2. Phân tích ngữ liệu: a. Mở bài: b. Thân bài: Bình luận: Khẳng định lối sống đẹp:+ Là mục đích, lựa chọn, biểu hiện của con người chân chính, xứng đáng là người+ Có thể thấy ở những vĩ nhân nhưng cũng có ở con người bình thường; có thể là hành động cao cả, vĩ đại, nhưng cũng thấy trong hành vi, cử chỉ thường ngày+ Chủ yếu thể hiện qua lối sống, hành động. - Bác bỏ và phê phán lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực? Phần kết bài ta có thể kết thúc vấn đề bằng những ý chính nào? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝA. LÝ THUYẾT: I. TÌM HIỂU ĐỀ II. LẬP DÀN Ý 1. Ngữ liệu 2. Phân tích ngữ liệu: a. Mở bài: b. Thân bài: c. Kết bài- Khẳng định ý nghĩa của lối sống đẹp: là chuẩn mực đạo đức, nhân cách của con người- Nhắc nhở mọi người coi trọng lối sống đẹp, sống cho xứng đáng; cảnh tỉnh sự mất nhân cách của thế hệ trẻ trong đời sống nhiều cám dỗ hiện nay. ? Phần kết bài ta có thể kết thúc vấn đề bằng những ý chính nào? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝA. LÝ THUYẾT: I. TÌM HIỂU ĐỀ II. LẬP DÀN Ý 1. Ngữ liệu 2. Phân tích ngữ liệu: a. Mở bài: b. Thân bài: c. Kết bài- Khẳng định ý nghĩa của lối sống đẹp: là chuẩn mực đạo đức, nhân cách của con người- Nhắc nhở mọi người coi trọng lối sống đẹp, sống cho xứng đáng; cảnh tỉnh sự mất nhân cách của thế hệ trẻ trong đời sống nhiều cám dỗ hiện nay. ? Qua cách làm bài văn trên, em hiểu thế nào là nghị luận về một tư tưởng, đạo lý? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝA. LÝ THUYẾT: I. TÌM HIỂU ĐỀ II. LẬP DÀN Ý 1. Ngữ liệu 2. Phân tích ngữ liệu: a. Đối tượng được đưa ra nghị luận: là một tư tưởng, đạo lí (Nhận thức, Tâm hồn, tính cách , Quan hệ gia đình , Quan hệ xã hội, Cách ứng xử, hành động trong cuộc sống) 3. Kiểu bài nghị luận về tư tưởng đạo lý và cách làm:? Nêu thứ tự các bước tiến hành khi nghị luận về một tư tưởng, đạo lí? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝA. LÝ THUYẾT: I. TÌM HIỂU ĐỀ II. LẬP DÀN Ý 1. Ngữ liệu 2. Phân tích ngữ liệu: a. Đối tượng được đưa ra nghị luận: b. Cách thức tiến hành:- Thứ nhất, giới thiệu vấn đề- Thứ hai, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận- Thứ ba, phân tích, chứng minh, bình luận các khía cạnh; bác bỏ, phê phán- Thứ tư, khẳng định chung, nêu ý nghĩa, liên hệ, rút ra bài học nhận thức và hành động. 3. Kiểu bài nghị luận về tư tưởng đạo lý và cách làm: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝA. LÝ THUYẾT: I. TÌM HIỂU ĐỀ II. LẬP DÀN Ý 1. Ngữ liệu 2. Phân tích ngữ liệu: 3. Kiểu bài nghị luận về tư tưởng đạo lý và cách làm:? Em hãy đọc phần Ghi nhớ? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝA. LÝ THUYẾT: I. TÌM HIỂU ĐỀ II. LẬP DÀN Ý 1. Ngữ liệu 2. Phân tích ngữ liệu: 3. Kiểu bài nghị luận về tư tưởng đạo lý và cách làm: * GHI NHỚ Các bước tiến hành thành công thức:Giới thiệu - Giải thích - Phân tích và Chứng minh - Bình luận và Bác bỏ - Khẳng định và Nêu ý nghĩa, rút ra bài học – Lưu ý; diễn đạtA. LÝ THUYẾT:B. LUYỆN TẬP ? Vấn đề mà tác giả nêu ra trong bài viết là gì? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ Bài 1: - Vấn đề: văn hóa, sự khôn ngoan của mỗi con người - Có thể đặt tên cho văn bản là : Văn hóa con người , Thế nào là người sống có văn hóa- Tác giả sử dụng các thao tác : Giải thích (Đoạn 1), Phân tích (Đoạn 2), Bình luận (Đoạn 3)- Cách diễn đạt: đặc sắc,sinh động+ Dùng câu nghi vấn để thu hút.+ Đối thoại trực tiếp để tạo gần gũi và sự thẳng thắn+ Dẫn thêm thơ để gây ấn tượng, hấp dẫn A. LÝ THUYẾT:B. LUYỆN TẬP ? Em hãy nêu phần Đặt vấn đề? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ Bài 2:Ví dụ thao tác - GIỚI – GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ: Người ta nói, lạc rừng cứ nhìn sao Bắc Đẩu mà đi, vì sao Bắc Đẩu chỉ cho ta đường đi đúng. Trong cuộc sống mỗi con người, lí tưởng được ví như sao Bắc Đẩu vậy. Về điều này, nhà văn L. Tôn – xtôi đã từng nói: “Lí tưởng A. LÝ THUYẾT:B. LUYỆN TẬP ? Em hãy nêu phần Giải quyết vấn đề? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ Bài 2:Ví dụ thao tác - GIỚI – GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ: – GIẢI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: GiẢI – PHÂN – BÌNH – BÁC – KHẲNG A. LÝ THUYẾT:B. LUYỆN TẬP ? Em hãy nêu phần Giải quyết vấn đề? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ Bài 2:Ví dụ thao tác - GIỚI – GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: GiẢI - Giải thích các khái niệm: “lí tưởng, cuộc sống”, ý nghĩa câu nói của nhà văn L. Tôn-xtoi . - “lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường” Đưa ra phương hướng cho cuộc sống của thanh niên trong tương lai  Thanh niên sống cần có lí tưởng , biết đề ra mục tiêu để phấn đấu vươn tới ước mơ A. LÝ THUYẾT:B. LUYỆN TẬP ? Em hãy nêu nội dung phần Giải quyết vấn đề? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ Bài 2:Ví dụ thao tác - GIỚI – GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ: – GIẢI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: PHÂN TÍCH: Vai trò vạch đường, dẫn đường chỉ hướng của lý tưởng Lý tưởng được ví như ngọn đèn chỉ đường cho mỗi người trên hành trình sống+ Cuộc sống đó chỉ có được khi con người có lý tưởng, có phương hướng kiên định.+ Con người muốn có cuộc sống đích thực thì không thể không có lý tưởng. CHỨNG MINH: lý tưởng của người Việt Nam những năm chống Mĩ là đấu tranh thống nhất miền Nam và đất nước hoà bình.A. LÝ THUYẾT:B. LUYỆN TẬP ? Em hãy nêu nội dung phần Giải quyết vấn đề? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ Bài 2:Ví dụ thao tác - GIỚI – GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ: – GIẢI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: BÌNH LUẬN - Lí tưởng, là yếu tố quan trọng làm nên cuộc sống con người . Người không có lý tưởng sẽ không thể lập trình cho cuộc đời mình, không có phương hướng, không có kế hoạch cho đời mình." Người nào không biết ngày mai mình làm gì thì người đó là kẻ khốn khổ" ( M. Gor - ki). A. LÝ THUYẾT:B. LUYỆN TẬP ? Em hãy nêu nội dung phần Giải quyết vấn đề? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ Bài 2:Ví dụ thao tác - GIỚI – GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ: – GIẢI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: KHẲNG - Thái độ: tán thành, nhận thức được vai trò quan trọng của lý tưởng - Lý tưởng của cá nhân và con đường phấn đấu cho lý tưởng.- Nỗ lực phấn đấu, học tập, tu dưỡng, hành động đúng đắn để đạt được những thành công cho bản thân. A. LÝ THUYẾT:B. LUYỆN TẬP ? Em hãy nêu nội dung phần Giải quyết vấn đề? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ Bài 2:Ví dụ thao tác - GIỚI – GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ: – GIẢI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: – KẾT KẾT THÚC VẤN ĐỀ:Rút ra bài học cho bản thân, hoàn thiện nhân cách để sống tốt hơn, có ích hơn cho xã hội  

File đính kèm:

  • pptNghi_luan_ve_mot_tu_tuong_dao_ly.ppt