Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 33, 34: Văn: Sóng
2. Bài thơ Sóng
a. Hoàn cảnh sáng tác
-Sáng tác 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền, là một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu
-Bài thơ in trong tập Hoa dọc chiến hào
b. Đọc văn bản
* Thể thơ: 5 chữ
* Nhịp điệu, âm điệu của bài thơ
Nhịp điệu mô phỏng nhịp điệu của sóng biển lúc dịu êm, nhẹ nhàng, lúc ồn ào, mạnh mẽ
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12A- TTGDTX NGHĨA HƯNGGIÁO VIÊN: PHẠM THỊ LỤATiết 33-34: Văn:Sóng- Xuân Quỳnh-I, Tìm hiểu chung1, Tác giả Xuân Quỳnh (1942-1988) - Quê quán: La Khê- Hà Đông (Hà Nội) -Từ nhỏ mồ côi mẹ, sống với bà nội => ảnh hưởng rất lớn đến hồn thơ Xuân Quỳnh -Tác phẩm chính: Tơ tằm- Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió Lào cát trắngPhong cách thơ: Hồn thơ phong phú, nhiều trắc ẩn, hồn nhiên, tươi tắn, sôi nổi, chân thành đằm thắm luôn da diết khát vọng đời thường.Là nghệ sỹ đa tài, nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ nhà thơ trẻ trong KCCM.Năm 2001, Xuân Quỳnh nhận giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.Cho biết hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ bài thơ Sóng?Cho biết thể thơ của bài thơ?Nhận xét nhịp điệu, âm điệu của bài thơ?2. Bài thơ Sónga. Hoàn cảnh sáng tác -Sáng tác 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền, là một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu -Bài thơ in trong tập Hoa dọc chiến hàob. Đọc văn bản* Thể thơ: 5 chữ* Nhịp điệu, âm điệu của bài thơNhịp điệu mô phỏng nhịp điệu của sóng biển lúc dịu êm, nhẹ nhàng, lúc ồn ào, mạnh mẽc. Bố cục: 4 phầnP1 : 2 khổ đầu Nghĩ về đặc tính của sóng và tình yêu của người con gái trẻP2: Khổ 3-4 Nghĩ về sóng và nguồn gốc tình yêuP3: Khổ 5-6-7 Nghĩ về sóng và nỗi nhớ của em , tình yêu thủy chung của emP4 Khổ 8-9 Nghĩ về sóng và khát vọng tình yêu của emEm hãy chia bố cục và nội dung của từng phần?II. Đọc hiểu văn bản Hai khổ đầu (Khổ 1+2)a. Khổ 1 - Câu 1,2: Trạng thái của sóng4 tính từ, 3 từ láy, đối lập=> Trạng thái trái ngược, đối cực của sóngẨn dụ=> Tình yêu của người phụ nữ, tâm trạng phong phú, phức tạp của trái tim người phụ nữ khi yêu, quy luật tâm lí của người phụ nữ đang yêu: nhớ nhung, mong ngóng, giận hờn, hờn ghenQua những nét tâm lí của người phụ nữ đang yêu, nhà thơ muốn nhắn nhủ điều gì với những chàng thanh niên trong tình yêu?Muốn hiểu được bản chất của tình yêu người thiếu nữ, cần phải biết vượt qua, bỏ qua cái bên ngoài, cái nông nổi ồn ào bề mặt hình thức để khám phá và chiếm lĩnh cái bản chất dịu êm, cái khiêm nhường, lặng lẽ ẩn giấu bên trongCâu 3,4: Hành trình của sóngCon sóng → Tìm ra tận bể (Biển)(Sông không hiểu mình)Sóng không chấp nhận cái nhỏ bé tầm thường, vượt ra khỏi giới hạn chật chội tìm đến cái bao la rộng lớn thể hiện sự khát khao đi kiếm tìm sự đồng cảm, khát vọng hòa hợp tâm hồn trong tình yêuViệc con sóng tìm ra tận bể (biển) nói lên điều gì về tính chất cúa sóng?Ở khổ thơ thứ 2, thi sĩ đã nêu quy luật của thiên nhiên và quy luật của tình yêu như thế nào?b. Khổ 2: Quy luật của thiên nhiên và tình yêu-Con sóng =>Ngày xưa Vẫn thế Ngày sau=>Quy luật muôn đời của thiên nhiên: muôn đời vẫn vỗ bờ, lúc ồn ào, lúc dịu êmBồi hồi trong ngực trẻ=> Nỗi khát vọng tình yêu luôn thường trực trong trái tim mỗi người nhất là người trẻ tuổi (Quy luật tình cảm, tình yêu)Sự đồng điệu của sóng và tâm hồn con ngườiQua việc mượn hình tượng sóng để giãi bày, bộc lộ tình yêu ở hai khổ thơ đầu, em có nhận xét gì về lời bộc bạch giãi bày đó của nữ sĩ Xuân Quỳnh?Lời giãi bày chân thành hồn nhiên nhưng cũng rất mãnh liệt, mạnh mẽ=> Một trái tim yêu nồng hậu chân thành, mãnh liệt, đôn hậu, nữ tính, dịu dang, đằm thắm,tình yêu vừa truyền thống vừa hiện đạiMột cái tôi yêu nồng nhiệt, táo bạo, tha thiết, dịu dàngCẢM NHẬN VỀ TÌNH YÊU Những cung bậc của tình yêuTình yêuluôn vươn tới cái lớn laoTình yêunỗi khát khaomuôn thưở1. Hình ảnh “sóng” của Xuân Quỳnh có nghĩa ? b, Hình ảnh ẩn dụ cho tâm trạng người con gái đang yêu . a, Là hình ảnh tả thực trong tự nhiên c, Hình ảnh so sánh với người con gái đang yêu. d, Cả ba ý trên đều đúng. Câu 2: Xuân Quỳnh luôn khao khát tình thương yêu trong từng câu từng chữ. Có một phần vì những năm tháng tuổi thơ của nhà thơ: Mồ côi cha mẹ, phải sống nương nhờ những người hàng xóm tốt bụngb. Ở lại quê hương khi cha mẹ lên đường vào chiến trườngc. Mồ côi mẹ từ nhỏ, cha lại ở xa, sống với bà nộiCâu 3: Đề tài của bài thơ Sóng là gì?Tình yêub. Chiến đấuc. Lao độngd. Lí tưởng4. Hai trạng thái đối lập của sóng trong khổ thơ đầu là:a. Dữ dội, dịu êm; ồn ào, mạnh mẽb. Dạt dào, dịu êm; ồn ào, lặng lẽc. Dữ dội, dịu êm; ồn ào, mãnh liệtd. Dữ dội, dịu êm; ồn ào, lặng lẽ5. Hành trình của sóng ra biển cả thể hiện:a. Khát khao đi kiếm tìm sự đồng cảm, khát vọng hòa hợp tâm hồn trong tình yêub. Tìm kiếm không gian rộng hơn để vẫy vùngc. Muốn ra biển để khám phá lòng biểnd. Tất cả các ý trênBài tập áp dụng: Có nhiều câu thơ, bài thơ so sánh tình yêu với sóng biển. Hãy sưu tầm câu thơ, bài thơ đó- Chỉ có thuyền mới hiểuBiển mênh mông nhường nàoChỉ có biển mới biếtThuyền đi đâu về đâu*Tóm lại : 2 khổ đầu bài thơ với nghệ thuật đối lập và cách lựa chọn từ ngữ biểu cảm, nhà thơ Xuân Quỳnh có 1 sự liên tưởng độc đáo giữa nhịp của sóng và nhịp đập của trái tim con người. Nó luôn ở 1 trạng thái mãnh liệt đầy biến động và luôn khao khát
File đính kèm:
- Song_tiet_1.ppt