Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 34: Đọc thêm: Dọn về làng nông + Tiếng hát con tàu
-Hai khổ thơ đầu:
+Hàng loạt câu hỏi giục giã Anh-người đang giữ trời Hà Nội hãy lên đường.
+Sự khẳng định:
Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép
Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia
=>Đến Tây Bắc là gặp nguồn thơ, tìm lại chính mình
Tiết 34:Đọc thêm: - Dọn về làng Nông Quốc Chấn - Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên1.Bài Dọn về làng: Bố cục: Cảm xúc về làngTrong quá khứ bị giặc xâm lược(Khổ 2,3,4)Trong hiện tại, khi trở về(Khổ 1, 5, 6) Nhân dân gian khổ:-Phải bỏ làng-Bị giết hại- Chạy vào rừng, anh em tan tác Cảm xúc về làng trong quá khứ: Giặc Pháp tàn ác:-Đốt làng-Lùng dân-Giết người Cảm xúc đau xót và căm thùNiềm vui trong hiện tại giải phóngĐánh thắng giặc PhápTrở về làng..Niềm vui, lạc quan, quyết tâm dành thắng lợi cuối cùngĐặc sắc nghệ thuật:Diễn đạt tự nhiên, giản dị, nhiều hình ảnh gần gũi với nguời miền núiBài:Tiếng hát con tàu:-Hình ảnh biểu tượng ở khổ đề từ: Tây BắcCon tàuLà vùng Tây Bắc cụ thểLà con tàu thật.Vừa là biểu tượng cho những vùng quê xa xôi, cần bàn tay khai pháVừa gợi sự lên đường, những chuyến đi=>Khổ đề từ: là lời giục giã, khát vọng lên đường tới Tây Bắc cũng như mọi miền quê xa xôi để xây dựng tổ quốc-Hai khổ thơ đầu:+Hàng loạt câu hỏi giục giã Anh-người đang giữ trời Hà Nội hãy lên đường.+Sự khẳng định: Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia=>Đến Tây Bắc là gặp nguồn thơ, tìm lại chính mình-Khổ 3-khổ 8:Những kỷ niệm về Tây Bắc:Những kỷ niệm chung với Tây Bắc, với nhân dân Tây BắcXứ anh hùng, căn cứ kháng chiến, nay đang cần những người conSo sánh, khẳng định :về Tây Bắc là về với cội nguồn ân tình, sức sốngKỷ niệm cụ thể với từng con người Tây BắcNgườianh du kíchThằng em liên lạcBà mẹTây BắcĐất và người Tây Bắc nghèo khổ nhưng ân tình, yêu cách mạngLuyện tập:So sánh hình ảnh con người, vùng đất Việt Bắc, Tây Bắc và nét độc đáo nghệ thuật trong hai tác phẩm Dọn về làng, Tiếng hát con tàu?
File đính kèm:
- Don_ve_lang_Tieng_hat_con_tau.ppt