Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 36: Sóng (Xuân Quỳnh)

 “Em trở về đúng nghĩa trái tim em

 Là máu thịt đời thường ai chẳng có

 Vẫn ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa

 Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi” -(Tự hát)-

Có lẽ khó có người phụ nữ nào yêu tha thiết, mãnh liệt, đam mê yêu đau đớn như Xuân Quỳnh”

 (T.S: Đoàn Hương)

Xuân Quỳnh không có gì khác ngoài trái tim biết yêu, nhưng trái tim ấy nói lên thành thơ và chị trở thành nhà thơ nữ lớn nhất của thế kỷ này của Việt Nam chỉ bằng trái tim chân thành và vô giá ấy”

 (G.S: Phan Ngọc)

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 3916 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 36: Sóng (Xuân Quỳnh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh về dự Hội thi GVDG cấp trường! Tiếng gà trưa“Cứ hàng năm hàng nămKhi gió mùa đông tớiBà lo đàn gà toiMong trời đừng sương muốiĐể cuối năm bán gàCháu được quần áo mới”Tiết 36: Sóng (Xuân Quỳnh)I. Giới thiệu chung:1. Tác giả: Là một người phụ nữ đa tài nhưng gặp nhiều bất hạnh. Chị ra đi vào lúc tài năng nở rộ nhất.- Là một trong những nhà thơ nữ tiêu biểu nhất của thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Mĩ.a. Cuộc đời:Xuân Quỳnh(1942 - 1988) Lưu Quỳnh Thơ, Xuân Quỳnh Lưu Quang Vũ - Lưu Minh Vũ Lưu Quỳnh Thơ, Lưu Tuấn Anh, Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ, Lưu Minh VũI. Giới thiệu chung:1. Tác giả :a. Cuộc đời- Đặc điểm hồn thơ: Tiếng nói của người phụ nữ giàu yêu thương, khao khát hạnh phúc đời thường, bình dị; nhiều lo âu, day dứt, trăn trở trong tình yêu.b. Sự nghiệp:- Đề tài: phong phú, thành công nhất là thơ tình yêu.- Các tập thơ tiêu biểu (SGK)“ Xuân Quỳnh không có gì khác ngoài trái tim biết yêu, nhưng trái tim ấy nói lên thành thơ và chị trở thành nhà thơ nữ lớn nhất của thế kỷ này của Việt Nam chỉ bằng trái tim chân thành và vô giá ấy” (G.S: Phan Ngọc) “Có lẽ khó có người phụ nữ nào yêu tha thiết, mãnh liệt, đam mê yêu đau đớn như Xuân Quỳnh” (T.S: Đoàn Hương) “Em trở về đúng nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường ai chẳng có Vẫn ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi” -(Tự hát)- I. Giới thiệu chung: 2. Bài thơ “Sóng”:a. Hoàn cảnh sáng tác:b. Bố cục- Viết tại biển Diêm Điền (Thái Bình) năm 1967, in trong tập “Hoa dọc chiến hào”.- Khổ 1,2: Nghĩ về đặc tính của Sóng và tình yêu của EmKhổ 3,4: Hành trình đi tìm hiểu ngọn nguồn của Sóng và tình yêu của Em Khổ 5,6,7: Nghĩ về nỗi nhớ của sóng và T.Y chung thủy của Em- Khổ 8,9: Nghĩ về Sóng và khát vọng tình yêu của EmI. Giới thiệu chung: 2. Bài thơ “Sóng”:c. Đề tài và chủ đề: + Đề tài: Tình yêu + Chủ đề: Mượn hình tượng “Sóng” trong tự nhiên để diễn tả tình yêu của “Em”. Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ đang yêu , vừa là sự hòa nhập vừa là sự phân thân của “Em”“ Anh xin làm sóng biếc Hôn mãi cát vàng em Hôn thật khễ thật êm Hôn êm đềm mãi mãi ...” (Biển, Xuân Diệu ) “ Sóng chẳng đi đến đâu Nếu không đưa em đến Dù sóng đã làm anh Nghiêng ngả ... Vì em...” (Thơ viết ở biển, Hữu Thỉnh) II. Đọc – hiểu bài thơ.1. Hai khổ thơ đầu* Khổ 1: Câu 1,2: trạng thái Dữ dội và dịu êmồn ào và lặng lẽ Đặc tính của Sóng : Khi trào dâng dữ dội, khi lắng xuống, dịu êm. Đó là quy luật của tự nhiênTiểu đối: hai trạng thái trái ngược của Sóng Bản tính của Em trong tình yêu: khi mạnh mẽ, quyết liệt, khi hiền hòa, kín đáo, dễ thương. Đó là quy luật của tình cảmII. Đọc – hiểu bài thơ.1. Hai khổ thơ đầu* Khổ 1: Câu 3,4 - hành trình- Sóng: từ sông ---- ra bể (K.g hẹp)(K.g rộng lớn) Sóng: vượt qua sông ra biển, sóng mới nhận thức được sức mạnh và vẻ đẹp của nó. Đó là quy luật của tự nhiên Em: tình yêu của người phụ nữ không chấp nhận những điều ràng buộc trong khuôn khổ và sự ích kỉ tầm thường, luôn khao khát tìm đến một tình yêu tự do.  Quan niệm mới mẻ, táo bạoII. Đọc – hiểu bài thơ.* Khổ 2: quy luậtÔi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻ Sóng : vĩnh hằng cùng biển khơi, muôn đời vẫn xôn xao, vỗ bờ. Em : khi yêu con tim lúc nào cũng xôn xao rạo rực, bồi hồi, thổn thức. Tình yêu mãi là khát vọng của tuổi trẻ, trường tồn với thời gianII. Đọc - hiểu bài thơ.2. Khổ 3 và 4: nhu cầu khám phá ngọn nguồn...Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu ? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau ...Sóngsóng từ gió, gió từ đâu ?Tình yêu khi nào ta yêu nhau?Em cũng không biết nữa Giống như sóng biển, gió trời, tình yêu đầy bất ngờ và bí ẩn, con người không bao giờ hiểu hết được. Xuân Quỳnh đã thú nhận một cách dễ thương và đầy nữ tính.“Trái tim có những lí lẽ của nó mà lí trí không tài nào hiểu được” - Pascal - 2. Làm sao cắt nghĩa được tình yêu Có khó gì đâu một buổi chiều Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu - (Xuân Diệu) -3. Tôi gửi lại đây nỗi buồn vô cớ Và mang về cái nhớ bâng quơ Xin chớ hỏi làm sao như thế Tôi vốn không rành mạch bao giờ - (Nguyễn Duy)-II. Đọc – hiểu bài thơ.Khổ 1 và 2Khổ 3 và 4Nghệ thuật:Tóm lại: Bốn khổ thơ đầu là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu. Song hành cùng hình tượng Sóng là cung bậc, cảm xúc, suy tư về tình yêu của người Em - tuy đầy mâu thuẫn và bí ẩn nhưng nó rất tự nhiên, chân thực, vô cùng đáng yêu. Thể thơ: 5 chữ, ngắt nhịp: linh hoạtSử dụng sáng tạo hình tượng Sóng và EmCác thủ pháp đối, từ láy, hình ảnh ẩn dụ Câu 1. Hình ảnh Sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh có ý nghĩa:Là hình ảnh tả thực sóng trong tự nhiênHình ảnh ẩn dụ cho tâm trạng người con gái đang yêuHình ảnh so sánh với người con gái đang yêuCâu 2. Nói rằng: Bài thơ -Sóng - của Xuân Quỳnh có hai hình tượng đó là Sóng và Em song song tồn tại nhưng lại có tác dụng soi chiếu vào nhau để bổ sung, cộng hưởng nhằm diễn tả sâu sắc tâm trạng người con gái đang yêu. Nói như vậy là: a. Đúng b. SaiCâu 3. Mở đầu bài thơ Sóng, Xuân Quỳnh viết:Dữ dội và dịu êmồn ào và lặng lẽHai câu thơ trên diễn tả ý nghĩa nào sau đây:Trạng thái trái ngược nhau của sóng biểnTrạng thái phong phú, phức tạp, có khi như đối lập nhau trong tâm hồn người đang yêu Nét tương đồng trong các trạng thái phức tạp của sóng biển và sóng lòngCâu 4. Khổ thơ:Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu?Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhau (Sóng - Xuân Quỳnh)Thể hiện tâm trạng nào sau đây của Xuân Quỳnh:Lo âu, băn khoănBất lựcGiận dỗiThừa nhận tình yêu cũng bí ẩn như sóng biển, gió trời vậy- Có nhiều hiện tượng thiên nhiên có khả năng nói lên được đặc điểm của tình yêu như ngôi sao, vầng trăng, ngọn gió, ngọn lửa:1. “Ngôi sao nhớ ai mà sao lấp lánh”2. “ Ngọn lửa nhớ ai mà hồng đêm lạnh”3. “Anh vẫn yêu em như lửa dữ Như gió mùa xuân quạt dịu hiền” (Nguyễn Đình Thi)4. “Nhớ chàng như mảnh trăng đầy Đêm đêm vầng sáng hao gầy đêm đêm” (Ca dao) ? Nhận xét về cách sử dụng hình tượng Sóng của Xuân Quỳnh để nói về tình yêu trong sự so sánh đối chiếu với các hình ảnh trên.*Trả lời: - Ngôi sao, ngon lửa, ngọn gió, vầng trăng chủ yếu biểu đạt nỗi nhớ hữu hạn.- Sóng có khả năng biểu hiện khá đầy đủ mọi cung bậc, trạng thái, cảm xúc vô cùng phong phú của tình yêu. “ Thi sĩ đã khéo đưa nhịp triền miên của sóng vào thơ, hay sóng biển đã khuấy động hồn người tạo nên sòng lòng và sóng lòng sẽ tràn qua câu chữ thành sóng thơ.” (Chu Văn Sơn)Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !

File đính kèm:

  • pptTuan_13_Song.ppt