Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 36: Tiếng Việt: Thực hành một số phép tu từ cú pháp

 

 Cách sử dụng cấu trúc cú pháp lặp có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện nội dung đoạn văn?

Tạo âm hưởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp

với việc khẳng định nền độc lập của Việt Nam và

khẳng định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là đánh đổ chế độ thực dân và chế độ phong kiến.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 36: Tiếng Việt: Thực hành một số phép tu từ cú pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP Tiết 36 - Tiếng ViệtTiết 36 - Tiếng ViệtTHỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁPPhép lặp cú phápPhép liệt kêPhép chêm xen THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP I. Phép lặp cú pháp : Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sự thật là dân ta đã lấy lại đất nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa. (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)Đoạn trích này có những câu văn nào lặp nhau về mặt cấu trúc ngữ pháp? 1. Bài tập 1 : THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP I. Phép lặp cú pháp : Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sự thật là dân ta đã lấy lại đất nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa. (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)Đoạn trích này có những câu văn nào lặp nhau về mặt cấu trúc ngữ pháp? 1. Bài tập 1 :Hãy phân tích cấu trúc cú pháp của những cặp câu ấy? THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP I. Phép lặp cú pháp : 1. Bài tập 1 :-Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa (P – Phụ tình thái) CN VN1của Nhật, chứ không phải là thuộc địa của Pháp VN2-Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ (P) CN VN1không phải từ tay Pháp. VN2 P(phụ tình thái) – C – V1 – V2 Khẳng định vế đầu và bác bỏ ở vế sauKẾT CẤUHãy phân tích cấu trúc cú pháp của những cặp câu ấy? + Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân CN VNgần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Trạng ngữ (chỉ mục đích)Nam độc lập. + Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy CN VNmươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Trạng ngữ (chỉ mục đích)KẾT CẤUC – V (+ phụ ngữ chỉ đối tượng) – TN (chỉ mục đích) THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP I. Phép lặp cú pháp : Bài tập 1a ) Cách sử dụng cấu trúc cú pháp lặp có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện nội dung đoạn văn?Tác dụngTạo âm hưởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định nền độc lập của Việt Nam và khẳng định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là đánh đổ chế độ thực dân và chế độ phong kiến.Trong đoạn thơ này Nguyễn Đình Thi đã sử dụng phép lặp cú pháp như thế nào? Nêu tác dụng của phép lặp cú pháp đó. THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP I. Phép lặp cú pháp : Bài tập 1b)Trời xanh đây là của chúng taNúi rừng đây là của chúng taNhững cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngátNhững dòng sông đỏ nặng phù sa (Nguyễn Đình Thi, Đất nước)b. Đoạn thơ:Tác dụng * Lặp kết caáu : C- V ( caâu khaúng ñònh) “Trôøi xanh ñaây laø cuûa chuùng ta . Nuùi röøng ñaây laø cuûa chuùng ta” . CN VN* Lặp từ ngữ :+Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù saĐịnh ngữ Danh Từ Định ngữKhẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta và bộc lộ cảm xúc tự hào, sung sướng khi đấtnước giành được quyền làm chủNhớ sao lớp học i tờĐồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoanNhớ sao ngày tháng cơ quanGian nan đời vẫn ca vang núi đèoNhớ sao tiếng mõ rừng chiềuChày đêm nện cối đều đều suối xa (Tố Hữu, Việt Bắc)I. Phép lặp cú pháp Bài tập 1 c)Đoạn thơ này không những lặp từ ngữ mà còn lặp cú pháp. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép lặp đó?Nhớ sao lớp học i tờĐồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoanNhớ sao ngày tháng cơ quanGian nan đời vẫn ca vang núi đèoNhớ sao tiếng mõ rừng chiềuChày đêm nện cối đều đều suối xa (Tố Hữu, Việt Bắc)I. Phép lặp cú pháp Bài tập 1 c)Tác dụng Biểu hiện nỗi nhớ da diết của người ra đi đối với cảnh sinh hoạt và cảnh vật thiên nhiên ở Việt Bắc .I. Phép lặp cú pháp Bài tập 2: so sánh hiện tượng lặp kết cấu cú pháp trong những câu thơ sau ở bài tập 1 với kết cấu của những câu thuộc thể loại khác nhau sau đây để thấy điểm giống và khác nhau (về số tiếng trong câu, sự đối xứng, nhịp điệu và tác dụng,) của chúngTục ngữ: - Bán anh em xa, mua láng giềng gần - Gần mực thì đen, gần đèn thì rạngCâu đối: Cụ già ăn củ ấu non Chú bé trèo cây đại lớnThơ Đường luật: Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xaoVăn biền ngẫu: Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tau sắt tàu đồng súng nổTrong đoạn trích này Trần Quốc Tuấn đã sử dụng phép lặp cú pháp và phép liệt kê. Hãy lập mô hình để làm rõ hai phép tu từ mà tác giả đã sử dụng? THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP II. Phép liệt kê : Bài tập a) Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì. (Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ) THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP II. Phép liệt kê : 1. Bài tập 1a) Cấu trúc lặpLiệt kêHoàn cảnhThìGiải pháp123Không có mặcKhông có ănQuan nhỏthìthìthìthìta cho áota cho cơmta thăng chức. Khẳng định sự đối đãi chu đáo, đầy tình nghĩa của Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ trong mọi hoàn cảnh khó khăn. THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP II. Phép liệt kê : Bài tập b) Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào. Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết. Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta trong những bể máu. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm nòi giống ta suy nhược. (Hồ Chí Minh-Tuyên ngôn Độc lập) Phân tích phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê trong đoạn trích sau: THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP II. Phép liệt kê : Bài tập b) Tác dụng * Các câu trong đoạn trích có kết cấu ngữ pháp giống nhau: C - V (+ P) ( P:phụ ngữ chỉ đối tượng) * Ở mỗi câu đều liệt kê những tội ác của thực dân Pháp. Phép lặp cấu trúc cú pháp: âm hưởng câu văn thêm mạnh mẽ, hùng hồn, đanh thép Kết hợp với phép liệt kê: vạch rõ những âm mưu thâm độc, những chính sách tàn bạo, những thủ đoạn không thể dung thứ của thực dân Pháp trên phương diện chính trị. Như vậy, hai phép tu từ này đã khiến cho lời kết tội lũ thục dân thêm sức nặng tố cáo. III. Phép chêm xen : 1. Bài tập 1Thị Nở xích lại. Đặt bàn tay lên ngực hắn (thị suy nghĩ đến bây giờ mới xong), thị hỏi hắn:Vừa thổ hả ? (Nam Cao, Chí Phèo)b) Chí Phèo hình như đã trông thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau (Nam Cao, Chí Phèo)c) Cô bé nhà bên (có ai ngờ)Cũng vào du kíchHôm gặp tôi vẫn cười khúc khíchMắt đen tròn (thương thương quá đi thôi) (Giang Nam, Quê hương)d) Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã kí về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập)Phân tích phần in đậm trong các câu về các mặt:Vị trí, vai trò ngữ pháp trong câuDấu câu tách biệt bộ phận đóTác dụng III. Phép chêm xen :1. Bài tập 1CâuVị tríVai trò ngữ phápDấu câu tách biệtTác dụnga)b)c)d) III. Phép chêm xen :1. Bài tập 1CâuVị tríVai trò ngữ phápDấu câu tách biệtTác dụnga)Giữa câuThể hiện nghĩa tình thái( )Bổ sung thông tin , thể hiện nhận xét của người viết về đầu óc kém hiểu biết của Thị Nở b)Cuối câu,Bổ sung thông tin, thể hiện sự đánh giá của người viết đối với sự việc được nói trước đó (Sự cô độc thật đáng sợ)c)Cuối câu( )Thông tin về thái độ ngạc nhiên và tình cảm thương mến của người viết đối với đối tượng.d)Giữa câu,Nhấn mạnh tư cách pháp nhân của chúng tôi, những người tuyên bố nền độc lập của đất nước Việt Nam, làm cho lời tuyên bố có tính chất đanh thép, có hiệu lực pháp lí, có độ thuyết phục cao. THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁPIV. Củng cố:Xác định phép tu từ cú pháp được sử dụng trong các câu thơ sau:Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể. Đất Nước bắt đầu với miếng tràu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc (Nguyễn Khoa Điềm- Mặt đường khát vọng)A. Lặp cú pháp B. Liệt kê C. Chêm xenA THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP Củng cốXác định phép tu từ cú pháp được sử dụng trong các ví dụ sau:b. Tin vui chiến thắng trăm miền Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, dèo De, núi Hồng. (Tố Hữu- Việt Bắc)A. Lặp cú pháp B. Liệt kê C. Chêm xenB THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP Củng cốXác định phép tu từ cú pháp được sử dụng trong các ví dụ sau: c. Liên tiếp Tết đi vào kháng chiến Theo mẹ tôi Kiều cũng tản cư (Nhà thơ nguyễn Du ngày trước hẳn không ngờ nhân vật mình Kiếp truân chuyên chửa dứt) Cách mạng đánh vào bao tập tục Vàng tỏa hoa mai chẳng nở sai kì. (Trinh Đường- Bói Kiều)A. Lặp cú pháp B. Liệt kê C. Chêm xenC * Bài tập về nhà: 1. Làm bài tập 2 trang151. 2. Tìm ba câu văn (hoặc thơ) trong các văn bản ở sách ngữ văn 12 có sử dụng các phép tu từ cú pháp trên. 3. Hãy viết một đoạn văn(từ 3 đến 5 câu) về Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc, trong đó có sử dụng phép chêm xen. * Chuẩn bị bài mới: - Tìm đọc một số tư liệu về Xuân Quỳnh: Cuộc đời và thơ ca. - Đọc kĩ bài Sóng - trả lời các câu hỏi sgk. Dặn dò

File đính kèm:

  • pptThuc_hanh_phep_tu_tu_cu_phap.ppt