Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 37: Quá trình văn học và phong cách văn học

Dựa vào ví dụ dưới đây em hãy nêu nhận xét và gọi tên các quy luật cơ bản của quá trình văn học?

 

Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc ta .Từ đây một nền văn học mới gắn liền với lí tưởng độc lập,tự do và CNXH (nền văn học cách mạng được khai sinh).

 

ppt45 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 37: Quá trình văn học và phong cách văn học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCLÝ LUẬN VĂN HỌC TIẾT 37Tổng quan VHVN.Khái quát VHDGVN.Khái quát văn học VN từ TK X đến hết TK XIX.Khái quát VHVN từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.Kể tên những bài khái quát về văn học Việt Nam trong chương trình Ngữ văn THPT mà em đã học?Các phương diện được đề cập:Sự phân kì của văn học.Các tác phẩm, tác giả tiêu biểu.Các dòng và xu hướng văn học tiêu biểu.Trong các bài đó đề cập đến những phương diện nào?*Những yếu tố không đề cập tới:Người đọc và sự tiếp nhận văn học.Các hội đoàn sáng tác.Các hoạt động nghiên cứu văn học, dịch thuật, xuất bảnCác hình thức tồn tại của văn học.- Ảnh hưởng qua lại giữa văn học và các loại hình nghệ thuật ,các hình thái ý thức xã hội.Những yếu tố nào không được đề cập tới?BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCI.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC1.Khái niệm : -Là sự hình thành,tồn tại ,thay đổi,phát triển của toàn bộ đời sống văn học. Dựa vào SGK em hãy cho biết quá trình văn học là gì?Các yếu tố làm nên quá trình văn họcCác tác phẩm văn học với chất lượng khác nhau.Các hình thức tồn tại của văn học: truyền miệng, chép tay, in ấn...Các thành tố của đời sốngvăn học:tác giả,người đọc,hoạt động nghiên cứu, phê bình...Ảnh hưởng qua lại giữa văn học và các loại hình nghệ thuật ,các hình thái ý thức xã hội.LỊCH SỬ VĂN HỌCQUÁ TRÌNH VĂN HỌCLịch sử văn học chỉ nghiên cứu quá khứ văn họcQuá trình văn học chỉ sự vân động của văn học trong tổng thể ở quá khứ,hiện tại và cả tương laiI.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC1.Khái niệm quá trình văn học:Vậy lịch sử văn học và quá trình văn học khác nhau như thế nào?BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCBÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCCÁC THỜI KÌCổ đạiTrung đạiCận đạiHiện đạiĐương đạiI.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC1.Khái niệm quá trình văn học:VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM(gồm các giai đoạn)Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIVTừ thế kỉ XV đếnthế kỉ XVIITừ thế kỉ XVIIIđến nửa đầuthế kỉ XIXNửa cuối thế kỉ XIXBÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCI.QUÁ TRÌNH VĂN HỌCb.Những quy luật cơ bản của quá trình văn họcVÍ DỤ 1Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc ta .Từ đây một nền văn học mới gắn liền với lí tưởng độc lập,tự do và CNXH (nền văn học cách mạng được khai sinh).QUY LUẬT VĂN HỌC GẮN BÓ VỚI ĐỜI SỐNGĐây là mối quan hệ giữa quá trình văn học và lịch sử đất nước,đời sống xã hội Mỗi biến động lịch sử của đời sống xã hội thường tạo nên những chuyển biến trong lịch sử phát triển của văn học.Dựa vào ví dụ dưới đây em hãy nêu nhận xét và gọi tên các quy luật cơ bản của quá trình văn học?BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCI.QUÁ TRÌNH VĂN HỌCb.Những quy luật cơ bản của quá trình văn họcVÍ DỤ 2Thơ mới (1932-1945) vừa kế thừa những yếu tố truyền thống của thơ ca cổ điển (cảm xúc,hình ảnh,hình tượng,thể thơ)vừa có những khám phá mới mẻ (ý thức về cái tôi,thể thơ tự do)Thơ mới vừa dựa trên nền tảng truyền thống,sử dụng các yếu tố truyền thốngvùa làm ra cái mới chưa từng có .QUY LUẬT VĂN HỌC PHÁT TRIỂN TRONG SỰ KẾ THỪA VÀ CÁCH TÂNDựa vào ví dụ dưới đây em hãy nêu nhận xét và gọi tên các quy luật cơ bản của quá trình văn học?BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCI.QUÁ TRÌNH VĂN HỌCb.Những quy luật cơ bản của quá trình văn họcVÍ DỤ 3Trong quá trình phát triển của mình văn học Việt Nam có sự giao lưu với VHTQ (Vay mượn đề tài,thi liệu,thể loại trong văn học truyền thống),giao lưu với văn học Pháp (CNLM,CNHT)Văn học dân tộc không thể phát triển nếu thiếu giao lưu với văn học các nước ,nhưng phải biết chọn lọc và cải biến cho phù hợp .QUY LUẬT VĂN HỌC TỒN TẠI,VẬN ĐỘNG TRONG SỰ BẢO LƯU VÀ TIẾP BIẾNDựa vào ví dụ dưới đây em hãy nêu nhận xét và gọi tên các quy luật cơ bản của quá trình văn học?BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCI.QUÁ TRÌNH VĂN HỌCb.Những quy luật cơ bản của quá trình văn họcNhững quy luật cơ bản của quá trình văn họcQUY LUẬT VĂN HỌC GẮN BÓ VỚI ĐỜI SỐNG QUY LUẬT VĂN HỌC TỒN TẠI, VẬN ĐỘNGTRONG SỰ BẢO LƯU VÀ TIẾP BIẾNQUY LUẬT VĂN HỌC PHÁT TRIỂN TRONG SỰ KẾ THỪA VÀ CÁCH TÂNQuy luật gắn bó với đời sống.2. Quy luật kế thừa và cách tân.3. Quy luật bảo lưu và tiếp biến.Lịch sử văn học.Quá trình văn học.I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC2.Trào lưu văn họcBÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCTrong bài bút chiến thể hiện thái độ công kích của các nhà văn lãng mạn những năm 1930 -1945, Vũ Trọng Phụng đã viết “ Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết. Tôi và các nhà văn cùng chí hướng như tôi muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời”.Từ tiêu chí Vũ Trọng Phụng xác định cho văn học – phản ánh sự thực ở đời. Em có thể kể ra một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu trong đội ngũ “ Tôi và các nhà văn cùng chí hướng như tôi” đó? Nguyễn Công Hoan: Bước đường cùng, Đồng hào có ma Vũ Trọng Phụng: Số đỏ, Giông tố Ngô Tất Tố: Tắt đèn, Việc làng Nguyên Hồng: Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấuQUÁ TRÌNH VĂN HỌC & PHONG CÁCH VĂN HỌCII. Phong cách văn học1. Khái niệm2. Biểu hiệnHiện thực cuộc sốngNhà văn 1Tác phẩm 1Nhận thứcPhản ánhNhà văn 2Nhà văn nTác phẩm 2Tác phẩm nNội dung nHình thức nNội dung 2Nội dung 1Hình thức 2Hình thức 12. Trào lưu văn học:* Khái niệm: - Trào lưu văn học là một hiện tượng có tính chất lịch sử. - Phong trào sáng tác các tác giả, gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo thành một dòng rộng lớn có bề thế trong đời sống văn học của một dân tộc hoặc một thời đại . - Trào lưu văn học có thể có nhiều khuynh hướng hoặc trường phái khác nhau.- Trào lưu văn học là hoạt động nổi bật của quá trình văn học.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC & PHONG CÁCH VĂN HỌCI. Quá trình văn học1. Khái niệm2. Trào lưu văn họcPhong trào sáng tác rộng lớn, bề thếTác giả,- tác phẩm gần gũi cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thựcDiễn ra trong một thời đạiTRÀO LƯU VĂN HỌCQuá trình văn học.Trào lưu văn học* Các trào lưu văn học lớn trên thế giới:VH thời phục hưng: Ở Châu Âu vào thế kỷ XV, XVI.+ Đề cao con người, giải phóng cá tính, chống lại tư tưởng khắc nghiệt thời Trung cổ+ Tác phẩm : “Ro-me-o và Ju-li-et”của Sếch-xpia, “Đôn Ki-hô-tê” của Xéc-van-tétShakerpeareXéc – van – téc.-Chủ nghĩa cổ điển: ở Pháp vào thế kỷ XVII. + Đề cao lí trí, sáng tác theo quy phạm chặt chẽ.+ Tác phẩm:“Lơxit” của Cooc-nay, “Lão hà tiện” của Mo-li-e ...Cooc - nayMo – li -e - Chủ nghĩa lãng mạn: ở Tây Âu sau CMTS Pháp năm 1789. + Đề cao nguyên tắc chủ quan, xây dựng hình tượng cho phù hợp với lý tưởng và ước mơ của nhà văn. + Tác phẩm: “ Những người khốn khổ” của Huy-go, “Những tên cướp”của Si-le...V. Huy – gô.Si - leChủ nghĩa hiện thực phê phán :thế kỷ XIX:+ Lấy đề tài từ hiện thực, quan sát thực tế để sáng tạo điển hình.+Tác phẩm:“Lão Gôriô” của Ban-zăc, “Chiến tranh và hoà bình” L.TonxtoiBan – dắcLép Tôn – xtôi.- Chủ nghĩa hiện thực XHCN thế kỷ XX:+ Miêu tả cuộc sống trong quá trình phát triển cách mạng, đề cao vai trò lịch sử của nhân dân.+ Tác phẩm: “Số phận con người”của M.Gorki, Gióoc -giơ A-ma-dô,....M.GorkiG.A-ma-dôChủ nghĩa siêu thực ra đời 1922 ở Pháp:+ Coi thế giới trên hiện thực là mảnh đất sáng tạo của nghệ sĩ.+ Tác phẩm: “ Na-di-a” của Brơ-tông- Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo:ở Mĩ la-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai: + Coi thực tại bao gồm cả đời sống tâm linh,tôn giáo, huyền thoại, truyền thuyết + Tác phẩm: “ Trăm năm cô đơn” của Macket - Chủ nghĩa hiện sinh ra đời ở Châu Âu sau chiến tranh thế giới II:+ Miêu tả con người như một sự tồn tại huyền bí,xa lạ và phi lí.+ Tác phẩm: “ Người xa lạ”của An-be Ca-muy.BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCI.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC2.Trào lưu văn họcHãy kể tên một số trào lưu văn học ở Việt Nam mà em biết* Ở Việt Nam(1930-1945)Trào lưu lãng mạn: Xuân Diệu, Huy Cận , Hàn Mặc Tử Nhóm Tự lực văn đoàn: Nhất Linh,Khái Hưng ,Thạch LamXuân DiệuHuy Cận Hàn Mặc Tử-Trào lưu hiện thực phê phán: Vũ Trọng Phụng, Nam Cao,Ngô Tất Tố,Nguyễn Công Hoan.Vũ Trọng PhụngNam CaoNgô Tất TốNguyễn Công Hoan-Trào lưu văn học hiện thực XHCN:Hồ Chí Minh,Tố Hữu , Nguyên Ngọc ,Nguyễn Khải, Nguyễn Thi ,Nguyễn Minh ChâuTố Hữu Nguyên NgọcNguyễn Khải Hồ Chí MinhII.PHONG CÁCH VĂN HỌC1.Khái niệm:BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCEm hãy cho biết vài nét về phong cách nghệ thuật của những tác giả sau đây: Hồ Chí Minh,Tố Hữu,Nguyễn Tuân,Xuân Diệu ?THẢO LUẬNBÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCII.PHONG CÁCH VĂN HỌC1.Khái niệm:NGUYỄN ÁI QUỐC-HỒ CHÍ MINH*Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo , đa dạng. - Văn chính luận của Người thường ngắn gọn,súc tích ,lập luận sắc sảo,chặt chẽ,bằng chứng giàu sức thuyết phục và đa dạng về bút pháp. - Truyện và kí của Người rất hiện đại ,có tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén. - Thơ của Hồ Chí Minh có sự hoà hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại;giữa chất trữ tình và chất “thép”;giữa sự trong sáng,giản dị và hàm súc,sâu sắcHỒ CHÍ MINH (1890-1969)BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCII.PHONG CÁCH VĂN HỌC1.Khái niệm:TỐ HỮU-Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị rất sâu sắc.-Thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi.-Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc.- Thơ Tố Hữu có giọng điệu riêng tâm tình,ngọt ngào ,tha thiếtTỐ HỮU (1920-2002)BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCII.PHONG CÁCH VĂN HỌC1.Khái niệm:NGUYỄN TUÂN-Khẳng định cái tôi độc đáo khác thường.-Tiếp cận thế giới nghiêng về phương diện văn hoá, thẩm mĩ,tiếp cận con người nghiêng về phương diện tài hoa nghệ sĩ.Có cảm hứng đặc biệt với những gì phi thường.Miêu tả hiện thực bằng nhiều tri thức khoa học,văn hoá,nghệ thuật.-Sử dụng thành công thể văn tuỳ bút tự do phóng túng với nhân vật chính là cái tôi độc đáo của mình NGUYỄN TUÂN (1910-1987)BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCII.PHONG CÁCH VĂN HỌC1.Khái niệm: XUÂN DIỆU-Một tâm hồn đặc biệt nhạy cảm trước mọi biến động của thời gian.-Một trái tim luôn hướng đến tình yêu tuổi trẻ,tình yêu nơi trần thế bằng niềm yêu đời ,yêu cuộc sống cuồng nhiệt sôi nổi.-Một nỗ lực cách tân thơ Việt bằng sự bền bỉ học hỏi và vận dụng cấu trúc câu thơ Tây phương hoàn thiện thơ trữ tình điệu nói cùng nhiều sáng tạo những cách nói mới,phát huy triệt để năng lực cảm nhận của các giác quan...XUÂNDIỆU (1916-1985)BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCII.PHONG CÁCH VĂN HỌC1.Khái niệm:Dựa vào các ví dụ vừa nêu . Em hãy cho biết thế nào là phong cách văn học? - Phong cách văn học là dấu ấn độc đáo của cá nhân nhà văn trong sáng tác văn học - Quá trình văn học được đánh dấu bằng những nhà văn kiệt xuất với phong cách độc đáo của họ . - Phong cách in đậm dấu ấn của dân tộc và thời đại.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC & PHONG CÁCH VĂN HỌCII. Phong cách văn học1. Khái niệm2. Biểu hiệnGiọng điệu riêng biệt, cách nhìn, cảm thụ có tính chất khám phá.Sự sáng tạo các yếu tố thuộc nội dung tác phẩm.Hệ thống phương thức biểu hiện, các thủ pháp kỹ thuật mang dấu ấn riêng.Thống nhất từ cốt lõi, nhưng triển khai phải đa dạng, đổi mới. Có phẩm chất thẩm mỹ cao, giàu tính nghệ thuật BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCIII.LUYỆN TẬPNhận xét vắn tắt sự khác biệt về đặc trưng của văn học lãng mạn và văn học hiện thực phê phán qua truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân và đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ-Vũ Trọng Phụng)?Thảo luậnQUÁ TRÌNH VĂN HỌC & PHONG CÁCH VĂN HỌCIII.LUYỆN TẬP[1] Sự khác biệt về đặc trưng của VHLM và VHHTPP qua Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) và đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ- Vũ Trọng Phụng)Chữ người tử tù – Nguyễn TuânHạnh phúc của một Vũ T PhụngĐề tài tưởng tượng, xây dựng cho phù hợp lí tưởng, ước mơ.Đề tài từ cuộc sống hiện thực để sáng tạo các điển hình.Hướng về quá khứ, tưởng tượng tình huống éo le, oái oăm.Xoáy sâu vào hiện tại, ghi lại một cách chân thực.Huấn Cao có vẻ đẹp lý tưởng: tài hoa, thiên lương, khí phách, anh hùng. Bóc trần bộ mặt giả dối, lố lăng, vô đạo đức của xã hội tư sản thành thị đương thời.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC & PHONG CÁCH VĂN HỌC[2] Những nét chính trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân và Tố HữuLUYỆN TẬPTỐ HỮUNGUYỄN TUÂNCó cảm hứng đặc biệt với những gì phi thường Nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ Miêu tả hiện thực bằng nhiều tri thức khoa học, vắn hóa, nghệ thuậtĐiêu luyện trong việc dùng thể tùy bút và ngôn ngữThơ mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc.Nghệ thuật biểu hiện đậm đà tính dân tộcMang đậm chất sử thiCó giọng điệu riêng: tâm tình, ngọt ngào, tha thiết

File đính kèm:

  • pptTuan_15_Qua_trinh_van_hoc_va_phong_cach_van_hoc.ppt