Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 40, 41: Đàn ghi - ta của Lor - Ca

n Trích từ tập thơ “Khối vuông Rubic” xuất bản năm 1985

n Bài thơ tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo:

 + Luôn nhìn cuộc sống ở trạng thái mở, đa chiều

 + Khước từ khuôn mẫu, lối biểu đạt dễ dãi

 + Phong cách tượng trưng có màu sắc siêu thực

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 40, 41: Đàn ghi - ta của Lor - Ca, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THPT NGƠ GIA TỰ CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG 20 -11Ngữ văn 12TIẾT 40-41 Đàn Ghi-ta của Lor-caGiáo viên: TRẦN THỊ LỆ THỦYLớp : 12A3THANH THẢONhà thơ Thanh Thảo và quê hương Quảng NgãiI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giảĐÀN GHITA CỦA LOR-CATHANH THẢOQuốc kỳ và Quốc huy Tây Ban NhaTên thật: Hồ Thành Công (1946), quê ở Mộ Đức, Quảng NgãiTốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Thanh Thảo công tác ở chiến trường miền Nam.Sau 1975 Ông dành nhiều tâm huyết cho việc đổi mới thơ Việt: + Tìm kiếm “chất người” ở những nhân cách thanh cao, bất khuất; những tâm hồn phóng khoáng yêu tự do + Không ngừng tìm tòi, thử nghiệm để làm mới hình thức biểu đạt của thơ; ảnh hưởng từ trường phái thơ tượng trưng, siêu thực trong VH phương tâyÔng nổi tiếng với những bài thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến; thể hiện nhiều suy tư trăn trở về các vấn đề XH và thời đại.Năm 2001 ông được tặng giải thưởng Nhà Nước về văn học-nghệ thuậtĐÀN GHITA CỦA LOR-CATHANH THẢO Khối vuông Ru-bic Tượng trưng cho sự cách tân nghệ thuật của Thanh ThảoĐÀN GHITA CỦA LOR-CATHANH THẢO2. Tác phẩmTrích từ tập thơ “Khối vuông Rubic” xuất bản năm 1985 Bài thơ tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo: + Luôn nhìn cuộc sống ở trạng thái mở, đa chiều + Khước từ khuôn mẫu, lối biểu đạt dễ dãi + Phong cách tượng trưng có màu sắc siêu thựcI. Tìm hiểu chung1. Tác giảĐÀN GHITA CỦA LOR-CATHANH THẢO3. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936)Một thiên tài ở nhiều lĩnh vực nghệ thuật: Thơ ca, hội họa, âm nhạc, sân khấuMột nhân cách cao đẹp: Đấu tranh cho độc lập tự do; cổ vũ cho sự phá cách, đổi mới của nghệ thuậtMột số phận đầy oan nghiệt: Bị bắt và xử bắn năm 38 tuổiTên tuổi của Lorca trở thành một biểu tượng, là ngọn cờ tập hợp các nhà văn hóa Tây Ban NhaPh.Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936) I. Tìm hiểu chung1. Tác giả:2. Tác phẩmĐÀN GHITA CỦA LOR-CATHANH THẢOĐàn Ghi ta (Tây ban cầm)ĐÀN GHITA CỦA LOR-CATHANH THẢOThánh đường Sagrada Familia Biểu tượng của đất nước Tây Ban NhaĐÀN GHI-TA CỦA LOR-CAĐÀN GHITA CỦA LOR-CATHANH THẢOHoa LiLa (Tử đinh hương)Vũ nữ Di-ganÁo choàng đỏ gắtĐấu trường đẫm máuII. Đọc hiểu[những tiếng đàn bọt nướcTây Ban Nha áo chồng đỏ gắtli-la-li-la li – lađi lang thang về miền đơn độcvới vầng trăng chếnh chốngtrên yên ngựa mỏi mịnTây Ban Nhahát nghêu ngao bỗng kinh hồng áo chồng bê bết đỏLor-ca vị điệu về bãi bắnchàng đi như người mộng dutiếng ghi ta nâubầu trời cơ gái ấytiếng ghi ta lá xanh biết mấytiếng ghi ta trịn bọt nước vỡ tanĐÀN GHI TA CỦA LOR – CA 	“ khi tơi chết hãy chơn tơi với cây đàn”	Ph. G. Lor –catiếng ghi ta rịng rịngmáu chảykhơng ai chơn cất tiếng đàntiếng đàn như cĩ mọc hoanggiọt nước mắt vầng trănglong lanh trong đáy giếngđường chỉ tay đã đứtdịng sơng rộng vơ cùngLor –ca bơi sang ngangtrên chiếc ghi ta màu bạcchàng ném lá bùa cơ gái Di – ganvào xốy nướcchàng ném trái tim mìnhvào lặng yên bất chợtLi-la li-la li-laKhối vuơng ru – bích, NXB Tác phẩm mới Hà Nội, 1985) 13 dòng cuối: 	Niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca1. Bố cục bài thơ :Chia làm 3 phần1. Phần 1 6 dòng đầu : 	Hình ảnh Lor-ca – Người nghệ sĩ tự do với khát vọng cách tân nghệ thuật2. Phần 212 dòng tiếp theo: 	Cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca với khát vọng nghệ thuật còn dang dở3. Phần 3a/ Nhan đề: Đàn ghi ta của Lor-cab/ Lời đề từ: “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” 	 (Ph.G. Lor-ca)Là di chúc của người nghệ sĩ khi tiên cảm mình sẽ chết.Là cảm hứng mãnh liệt cho thơ ca, nhạc họa . . . của bao thế hệ nghệ sĩ trên thế giới2. Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ I. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩm 3. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936)II. Đọc-hiểu văn bản 1. Bố cục bài thơ :ĐÀN GHITA CỦA LOR-CATHANH THẢO3. Hình ảnh Lor-ca – người nghệ sĩ tự do  Hình ảnh tương phản gợi liên tưởng đến một đấu trường vô hình. Nghệ thuật láy âm Li-la  mang âm hưởng tiếng đàn. Hình ảnh vầng trăng, yên ngựa mang tính nghệ thuật cao“ tiếng đàn bọt nước. . . áo choàng đỏ gắtli-la li-la li-la. . .lang thang . . . đơn độcvầng trăng chếnh choáng. . . yên ngựa mỏi mòn” Lor-ca, người nghệ sĩ tự do với khát vọng cách tân nghệ thuật nhưng khát vọng ấy thật mong manh và đơn độcI. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩm 3. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936)II. Đọc-hiểu văn bản 1. Bố cục bài thơ :2. Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ ĐÀN GHITA CỦA LOR-CATHANH THẢO4. Cái chết bi phẫn của Lor-ca và khát vọng nghệ thuật của Ông  Cái chết phũ phàng . Người nghệ sĩ yêu tự do, yêu tiếng đàn bị điệu về bãi bắn vội vã nhưng Lor-ca như bỏ quên tất cả không bận lòng với cái chết cận kề. Đó chính là dũng khí của Lor-ca - Một con người đã dâng hiến cả tuổi trẻ, cả cuộc đời cho cuộc đấu tranh vì tự do“Tây Ban Nhahát nghêu ngao kinh hoàngáo choàng bê bết đỏLor–ca  bãi bắn chàng đi như người mộng du ‘’  Nghệ thuật đối lập, nhân hóa và hoán dụ. Hình ảnh “áo choàng bê bết đỏ” có sức ám ảnh rất đặc biệt: Âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn đã thành linh hồn. Đoạn thơ gợi liên tưởng đến đấu trường đẫm máuI. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩm 3. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936)II. Đọc-hiểu văn bản 1. Bố cục bài thơ 2. Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ 3. Hình ảnh Lor-ca – người nghệ sĩ tự doĐÀN GHITA CỦA LOR-CATHANH THẢO Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, tiếng đàn được diễn tả theo lối tượng trưng liên tục chuyển đổi cảm giác qua hệ thống những âm thanh vỡ ra thành màu sắc, hình khối, dòng máu: Nâu  xanh  tròn  máu chảynâu. . . xanh . . .tròn bọt nước . . .ròng ròng 	máu chảy Cái chết bi phẫn phũ phàng của người nghệ sĩ đã trở thành khát vọng mãnh liệt về sự cách tân nghệ thuật . Âm nhạc không chỉ là âm thanh mà còn là màu sắc, hình khối, số phậntiếng ghi ta ĐÀN GHITA CỦA LOR-CATHANH THẢO5. Niềm thương xót Lor-ca và niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn	 “không ai chôn cất tiếng đàn” 	 “tiếng đàn như cỏ mọc hoang” Ngoa dụ, sáng tạoSo sánh “ nước mắt vầng trănglong lanh  đáy giếngđường chỉ tay  đứtdòng sông rộng Lor-ca bơi sang ngang ghi ta màu bạc”I. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩm 3. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936)II. Đọc-hiểu văn bản 1. Bố cục bài thơ 2. Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ 3. Hình ảnh Lor-ca – người nghệ sĩ tự do4. Cái chết bi phẫn của Lor-ca và khát vọng nghệ thuật của ÔngĐÀN GHITA CỦA LOR-CATHANH THẢO Quá thương tiếc, ngưỡng mộ Lor-ca; người ta không hiểu được ý nghĩa sâu xa di chúc của Ông	 - Bộc lộ tình yêu nghệ thuật say đắm	 - Là tình yêu với xứ sở Tây ban cầm	 - Phải biết chôn nghệ thuật của Ông để đi tới	* Lời thơ của Thanh Thảo thể hiện nỗi xót thương sự ra đi của một thiên tài; là nỗi xót xa cho hành trình cách tân dang dở không chỉ với Lor-ca mà với cả nền văn học Tây Ban Nha. Thiếu người dẫn đường nên nghệ thuật thành thứ cỏ mọc hoang Hình ảnh mang tính tượng trưng viết theo lối sắp đặt, dựa trên nguyên lí cốt lõi của cấu trúc gián đoạn, suy tư đa chiều ĐÀN GHITA CỦA LOR-CATHANH THẢOlá bùatrái tim mình . . .li-la li-la li-la Điệp ngữ “chàng ném” thành biểu tượng về cái chết bi thảm, cũng có ý nghĩa tượng trưng cho sự giã từ; một lựa chọn. Nghệ thuật láy âm li-la cuối bài thơ thể hiện niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của nghệ thuật	 Cảm xúc mãnh liệt của Thanh Thảo trước cái chết của Lor-ca: sự thương tiếc hòa trộn với sự mến mộ, tôn vinh, cảm phụcchàng némĐÀN GHITA CỦA LOR-CATHANH THẢO1. Nghệ thuậtThể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu kết thúcSử dụng hình ảnh tượng trưng siêu thực có sức chứa lớn về nội dungTạo màu sắc Tây Ban Nha rất đậm nétKết hợp hai yếu tố thơ và nhạcIII. Tổng kếtI. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩm 3. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936)II. Đọc-hiểu văn bản 1. Bố cục bài thơ 2. Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ 3. Hình ảnh Lor-ca – người nghệ sĩ tự do4. Cái chết bi phẫn của Lor-ca và khát vọng nghệ thuật của Ông5. Niềm thương xót Lor-ca và niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đànĐÀN GHITA CỦA LOR-CATHANH THẢO1. Nghệ thuậtIII. Tổng kết2. Nội dungBài thơ làm sống lại huyền thoại về Ga-xi-a Lor-ca: một nghệ sĩ tự do và cô đơn; một cái chết đầy bi phẫn; một nhân cách cao quí; một khát vọng nghệ thuật bất diệt.Bài thơ thể hiện sự đồng cảm thương tiếc sâu sắc của nhà thơ về một thiên tài nghệ thuật ở thế kỷ XXI. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩm 3. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936)II. Đọc-hiểu văn bản 1. Bố cục bài thơ 2. Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ 3. Hình ảnh Lor-ca – người nghệ sĩ tự do4. Cái chết bi phẫn của Lor-ca và khát vọng nghệ thuật của Ông5. Niềm thương xót Lor-ca và niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đànĐÀN GHITA CỦA LOR-CATHANH THẢOIV. Bài tập về nhà1. Học thuộc bài thơ2. Viết một bài bình ngắn về nhân vật trữ tình Lor-ca3. Chuẩn bị bài: “Bác ơi” ; “Tự do” ( đọc thêm)	I. Tìm hiểu chung1. Tác giả:2. Tác phẩm 3. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936)II. Đọc-hiểu văn bản 1. Bố cục bài thơ :2. Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ 3. Hình ảnh Lor-ca – người nghệ sĩ tự do4. Cái chết bi phẫn của Lor-ca và khát vọng nghệ thuật của Ông5. Niềm thương xót Lor-ca và niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đànIII. Tổng kết1. Nội dung2. Nghệ thuậtĐÀN GHITA CỦA LOR-CATHANH THẢOXIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔĐÃ DỰ GIỜ!

File đính kèm:

  • pptcay_dan_gi_ta_cua_loca.ppt