Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 40 đọc văn Đàn ghi - Ta của Lor - Ca

B. Đọc hiểu:

Hình ảnh Lorca: (6 dòng thơ đầu)

Giới thiệu: chấm phá, hình ảnh tượng trưng.

+ “ Tiếng đàn bọt nước”: trôi nổi,mỏng manh, bất định, sinh mệnh, bi kịch của người nghệ sĩ, chiến sĩ Lorca.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 40 đọc văn Đàn ghi - Ta của Lor - Ca, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 40 Đọc vănĐÀN GHI-TA CỦA LOR- CAThanh ThảoGiới thiệu:Tác giả:(SGK)những tiếng đàn bọt nướcTây Ban Nha áo choàng đỏ gắtli- la li- la li- lađi lang thang thang về miền đơn độcvới vầng trăng chếnh choángtrên yên ngựa mỏi mònTây Ban Nhahát nghêu ngaobỗng kinh hoàngáo choàng bê bết đỏLor-ca bị điệu về bãi bắnchàng đi như người mộng du“khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”Ph.G. Lorcatiếng ghi ta nâubầu trời cô gái ấytiếng ghi ta lá xanh biết mấytiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tantiếng ghi ta ròng ròngmáu chảykhông ai chôn cất tiếng đàntiếng đàn như cỏ mọc hoanggiọt nước mắt vầng trănglong lanh trong đáy giếngđường chỉ tay đã đứtdòng sông rộng vô cùngLor-ca bơi sang ngangtrên chiếc ghi ta màu bạcchàng ném lá bùa cô gái Di-ganvào xoáy nướcchàng ném trái tim mìnhvào lặng yên bất chợtli- la li- la li- laII. Tác phẩm:Xuất xứ: rút trong tập “ Khối vuông ru bich” (1985) Đề tài: người nghệ sĩ, chiến sĩ với cái chết oan khuất.Thể loại: thơ tự do hiện đại.Bố cục: 4 phần (Sgk)B. Đọc hiểu:Hình ảnh Lorca: (6 dòng thơ đầu)Giới thiệu: chấm phá, hình ảnh tượng trưng.+ “ Tiếng đàn bọt nước”: trôi nổi,mỏng manh, bất định, sinh mệnh, bi kịch của người nghệ sĩ, chiến sĩ Lorca. “ Tây Ban Nha, áo choàng đỏ gắt”: mượn khung cảnh đấu trường để khắc họa cuộc chiến giữa khát vọng tự do dân chủ, cách tân nghệ thuật của Lorca , với nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua Tây Ban Nha.+ “Lila”chuỗi hợp âm tiếng đàn, hình ảnh ẩn dụ, vẻ đẹp hoa Tử đinh hương- biểu tượng vẻ đẹp xứ sở Tây Ban Nha.- Trên cái nền khung cảnh ấy, nổi bật hình tượng Lorca: “ đi lang thang, đơn độc, vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn”, con người tự do, cuộc hành trình cách tân nghệ thuật thật mong manh, đơn độc.II. Cái chết của Lorca: (12 dòng thơ tiếp theo)Nghệ thuật đối lập, hình ảnh ẩn dụ: nổi bật cái chết của Lorca. 	+“kinh hoàng, áo choàng bê bết đỏ” : thật bất ngờ, đột ngột, bi thảm, đau thương. + Lorca bị hành hình “ bị điệu về bãi bắn”, “đi như người mộng du” : chập chờn bước vào cõi chết, bỏ quên tất cả.Điệp từ “ tiếng ghi ta”, hình ảnh tượng trưng,từ ngữ chuyển đổi cảm giác:màu sắc, hình khối -> cảm xúc mãnh liệt và cảm nhận đa chiều.Tính chất gián đoạn: “tròn bọt nước /vỡ tan ; ròng ròng máu chảy”.-> Không chỉ hình dung về cái chết của Lorca mà còn thể hiện nỗi niềm của con người.III. Niềm xót thương Lorca:(4 dòng thơ tiếp)“Không ai chôn cất tiếng đàn”: không ai dẫn dắt, người ta không hiểu Lorca.Gắn với đề từ: “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”- di chúc của Lorca dặn mọi người phải biết chôn nghệ thuật của ông để đi tới. Nhưng vì người ta quá ngưỡng mộ Lorca nên không biết vượt qua Lorca.“Tiếng đàn như cỏ mọc hoang” là niềm xót thương đối với Lorca và nền nghệ thuật Tây Ban Nha thiếu vắng người dẫn đường.3. Hình ảnh thực và hoán dụ: “tiếng đàn” ấy là nghệ thuật của Lorca đã chết, nó dường như được hồi sinh, được ví như “cỏ mọc hoang”, mãi mãi trường tồn, bền vững.4. Hình ảnh thơ đẹp và buồn, viết theo lối sắp đặt và cấu trúc câu gián đoạn: “Giọt đáy giếng”: nỗi đau được nhân lên trở thành sức mạnh mới, cái đẹp của người nghệ sĩ đã tìm được giá trị chân chính của nó. “vầng trăng, long lanh”: nghệ thuật của Lorca bất tử.IV. Suy tư về cái chết của Lorca: ( 9 dòng thơ cuối)Cái chết của Lorca: chuyển hóa, hình ảnh tượng trưng liên kết với hình ảnh thực về định mệnh phũ phàng được báo trước “Đường chỉ tay đã đứt” và hình ảnh “dòng sông” .“Lorca bơi sang ngang” sang thế giới bên kia- thế giới có “màu bạc”: sự ra đi nhẹ nhàng, thanh thản, tinh khiết.Hành động: “ném lá bùa”: lá bùa định mệnh,niềm tin cứu rỗi nhưng nó không còn chức năng cứu rỗi cũng như “ném trái tim” không còn nữa vào “lặng im” để cho nhịp thời gian vẫn chảy mãi, để cho cuộc sống tiếp tục cuộc hành trình vô tận, để cho sự sáng tạo nghệ thuật vẫn mãi hồi sinh.Kết thúc bài thơ vang lên tiếng “Lilalila”: bài ca về sự bất tử của một con người,bản độc tấu ghi ta ngợi ca Lorca. V Nghệ thuật:Thể thơ tự do hiện đại.Hình thức thơ tượng trưng, siêu thực, cấu trúc thơ mới.Kết hợp yếu tố thơ và nhạc.C. Tổng kết:Ghi nhớ (SGK)D. Luyện tập: (HS làm ở nhà)

File đính kèm:

  • pptdan_ghi_ta_cua_lorca.ppt