Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 42: Làm văn: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

*Thông tin phản hồi:

 

 -Thao tác lập luận chính: lập luận chứng minh.

 

 -Thao tác lập luận bổ trợ: lập luận phân tích, lập luận bác bỏ.

 

 -Mục đích:

 +Chứng minh thực dân Pháp đã phản bội, chà đạp lên những thành tựu tư tưởng của tổ tiên mình.

 

 +Bác bỏ luận điệu của Pháp là : tự do, bình đẳng, bác ái.

 +Phân tích các biểu hiện về các phương diện : kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 42: Làm văn: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 42 – Làm văn:LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN1. ÔN TẬP LÝ THUYẾTCÁC THAO TÁC CƠ BẢNĐẶC TRƯNGLập luận giải thíchGiúp người ta hiểu thấu hiểu.Lập luận chứng minhĐể cho người ta tin.Lập luận phân tíchGiúp người ta hiểu cặn kẽ thấu đáo.Lập luận so sánhGiúp người ta rõ giá trị của sự việc, hiện tượng.Lập luận bác bỏCó mục đích phủ nhận.Lập luận bình luậnThuyết phục người ta nghe theo sự đánh giá bàn bạc của người nói hoặc viết.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Trong một bài văn nghị luận, chỉ cần vận dụng một thao tác lập luận.A. Đúng.B.Sai.Câu 2: Tất cả các thao tác lập luận được sử dụng trong văn bản nghị luận đều có vai trò như nhau.A. Đúng.B.Sai.Câu 3: Việc lựa chọn, vận dụng các thao tác lập luận phụ thuộc vào những yếu tố nào?A.Mục đích giao tiếp.B.Yêu cầu, mục đích khách quan của việc trình bày đề tài.C.Yêu cầu, mục đích khách quan của việc trình bày đề tài và cả mục đích chủ quancủa người tạo lập văn bản.D.Mục đích tổ chức, sắp xếp hệ thống lập luận trong văn bản. Câu 4: Có thể phối hợp các thao tác nào để trình bày vấn đề ? A.Chứng minh, bình luận.B.Giải thích, chứng minh, bình luận.C.Phân tích, so sánh, bác bỏ.D.Cả B và C.2.LUYỆN TẬP*Phiếu học tập: thảo luận 3 phút, theo nhóm bàn -Xác định thao tác lập luận chính ? -Các thao tác lập luận bổ trợ? -Mục đích nghị luận?*Thông tin phản hồi: -Thao tác lập luận chính: lập luận chứng minh. -Thao tác lập luận bổ trợ: lập luận phân tích, lập luận bác bỏ. -Mục đích: +Chứng minh thực dân Pháp đã phản bội, chà đạp lên những thành tựu tư tưởng của tổ tiên mình. +Bác bỏ luận điệu của Pháp là : tự do, bình đẳng, bác ái. +Phân tích các biểu hiện về các phương diện : kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục.*Nhận xét:-Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận nhằm làm tăng sức thuyết phục, hấp dẫn cho bài văn nghị luận, giúp cho vấn đề nghị luận được triển khai có hiệu quả.-Cần xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận để vận dụng kết hợp các thao tác lập luận một cách hợp lí. 3. BÀI TẬP VẬN DỤNGĐỀ BÀI: Trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề “đọc sách” của giới trẻ ngày nay.a.Tìm hiểu đề: -Kiểu bài? -Vấn đề nghị luận? -Tư liệu? b. Tìm ý:-Thế nào là sách?-Thế nào là đọc sách?-Vì sao phải đọc sách?-Đọc sách như thế nào?-Bài học cho bản thân?CỦNG CỐ-Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận nhằm làm tăng sức thuyết phục, hấp dẫn cho bài văn nghị luận, giúp cho vấn đề nghị luận được triển khai có hiệu quả.-Cần xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận để vận dụng kết hợp các thao tác lập luận một cách hợp lí. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ-Hoàn chỉnh bài tập vận dụng.-Làm bài tập 1, bài tập 2 (tr 176).-Chuẩn bị bài “Quá trình văn học và phong cách văn học”.

File đính kèm:

  • ppttiet_42.ppt