Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 45, 46: Ai đã đặt tên cho dòng sông

* Ra khỏi rừng già:

 - Rừng già đã “chế ngự sức mạnh bản năng” nên sông Hương “dịu dàng và trí tuệ”

 - Là “người mẹ phù sa ”của vùng văn hoá đế đô.

 - “đóng kín tâm hồn sâu thẳm”ở cửa rừng

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 45, 46: Ai đã đặt tên cho dòng sông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ai đã đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc TườngTiết 45, 46+ Tác phẩm : Ai đã đặt tên cho dòng sông ?, Hoa trái quanh tôi, Ngọn núi ảo ảnh,I.Tiểu dẫn:1. Tác giả:+ Hoàng Phủ Ngọc Tường, sinh năm 1937, tại Huế, quê ở Quảng Trị.+ Là một trong những nhà văn chuyên về bút kí.+ Nét đặc sắc trong sáng tác : kết hợp giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều, hành văn hướng nội, súc tích, tài hoa.2.Tác phẩm :a. Xuất xứ :Bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” được viết tại Huếđầu năm 1981, in trong tập cùng tên.b. Vị trí đọan trích :Bài kí gồm 3 phần, đoạn trích trong SGK là phần đầu.II.Đọc hiểu khái quát:1. Đọc văn bản:Phần 1 : “từ đầuquê hương xứ sở” : vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên.Phần 2 : còn lại. Vẻ đẹp sông Hương qua góc nhìn lịch sử, văn hóa2. Bố cụcDãy Trường SơnNúi Kim PhụngNgã ba tuầnĐiện Hòn ChénNguyệt Biều,Lương QuánChùa Thiên MụKim LongCồn HếnBao VinhBằng LãngVĩ dạIII . Đọc hiểu chi tiết1 . Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên thiênNhóm 1: Tìm hiểu vẻ đẹp của sông Hương khi ở thượng nguồn?Nhận xét cách miêu tả của tác giảNhóm 2: Tìm hiểu vẻ đẹp của sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế?Nhận xét cách miêu tả của tác giảNhóm 3: Tìm hiểu vẻ đẹp của sông Hương trong lòng thành phố Huế? Nhận xét cách miêu tả của tác giảThảo luận nhóm: 5 phúta. Sông Hương ở thượng nguồn :* Giữa lòng trường sơn: - “Là bản trường ca của rừng già” “rầm rộ” “mãnh liệt” “cuộn xoáy” - Có lúc “dịu dàng” “say đắm” - “Như cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại” - Bản lĩnh “gan dạ”, tâm hồn “tự do và trong sáng”a. Sông Hương ở thượng nguồn :* Ra khỏi rừng già: - Rừng già đã “chế ngự sức mạnh bản năng” nên sông Hương “dịu dàng và trí tuệ” - Là “người mẹ phù sa ”của vùng văn hoá đế đô. - “đóng kín tâm hồn sâu thẳm”ở cửa rừng* Nghệ thuật: Nhân hóa, so sánh, liên tưởng→Vẻ đẹp phóng khoáng và man dại, dịu dàng và trí tuệb. Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế:- Dòng sông: “Người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”.- Chuyển dòng liên tục, uốn mình theo những đường cong thật mềm mại.- Vẻ đẹp đa dạng, phong phú: + Dòng sông mềm như dải lụa + Sắc màu biến ảo theo thời gian: “Sáng xanh, trưa vàng, chiều tím” + vẻ đẹp “trầm mặc cổ kính” mang màu sắc triết lý. + vẻ đẹp tươi vui, hồn nhiên. Chùa Thiên Mụ Phu Văn Lâu Đồi Vọng Cảnh Sông Hương Cầu Tràng Tiền (Trường Tiền)Qua cái nhìn lãng mạn của HPNT, sông Hương như một cô gái đẹp dịu dàng, mơ mộng đang khao khát đi tìm thành phố tình yêu theo tiếng gọi vang vọng từ trái tim.* Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, liên tưởng, kết hợp, kể và tả...b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế: Sông Hương vui tươi hẳn lên Uốn một cánh cung rất nhẹ- Mềm hẳn đi như một tiếng “vâng” không nói của tình yêu- Sông Hương chảy “lặng tờ”“điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”c. Sông Hương trong lòng thành phố Huế:Sông hương rời Huế trong lưu luyến- “nỗi vương vấn”, “lẳng lơ kín đáo của tình yêu”- Vẻ đẹp thơ mộng, dịu dàng say đắm- Sông Hương như người tình dịu dàng và chung thủy của Huế.Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu liên tưởng- Vốn tri thức phong phú, uyên bác- Tình yêu Huế đậm đà, sâu sắcYêu mến, tự hào trân trọng vẻ đẹp quê hươngSông Hương ở thượng nguồnSông Hương ở ngoại vi thành phố HuếSông Hương giữa lòng thành phốSông Hương – “bản trường ca của rừng già”Sông Hương – “cô gái Di – gan phóng khoáng và man dại”Sông Hương – “người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”Sông Hương – “người gái đẹp” bừng tỉnh sau một giác ngủ dàiSông Hương – “vẻ đẹp trầm mặc”, “như triết lí, như cổ thi”Sông Hương – “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”Sông Hương – “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”Sông Hương – người tình dịu dàng và thủy chung

File đính kèm:

  • pptAi_da_dat_ten_cho_dong_song.ppt