Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 46 + 47: Người lái đò sông Đà (trích)

Tìm hiểu chung.

1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:

Thể loại :

Chủ đề :

Đọc hiểu văn bản :

Phần giữa của t/p “Người lái đò sông Đà”

→ tiêu biểu cho tư tưởng và p/cách nghệ thuật của N.Tuân sau CM T8/1945

 

ppt40 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 46 + 47: Người lái đò sông Đà (trích), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 46 + 47:Người lái đò sông Đà ( trích ) ( Nguyễn Tuân ) Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: * Xuất xứ: In trong tập tùy bút “Sông Đà” (gồm 15 bài tùy bút + 1 bài thơ phác thảo), x.bản 1960 - Nội dung của tập tùy bút “Sông Đà”Ghi lại : + Phong cảnh Tây Bắc vừa uy nghiêm hùng vĩ, vừa thơ mộng trữ tình. + Con người Tây Bắc dũng cảm, lao động cần cù.* Hoàn cảnh sáng tác : Đây là kết quả chuyến đi thực tế của Nguyễn Tuân lên Tây Bắc vào năm 1958. 2. Thể loại :( trích ) Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại :* Tùy bút: - Chủ quan, tự do, phóng túng, biến hóa linh hoạt, giàu hình ảnh, nhạc điệu, từ ngữ phong phú, nhiều cách so sánh liên tưởng 3. Chủ đề : Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại :* Chủ đề: Tác phẩm thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất nước, con người và cuộc sống mới ở vùng cao Tây Bắc của nhà văn. 3. Chủ đề :Bản đồ sông ĐàHÌNH ẢNH CON SÔNG ĐÀ TRÊN BẢN ĐỒToàn cảnh sông Đà từ trên máy bay nhìn xuống Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :* Vị trí : Phần giữa của t/p “Người lái đò sông Đà”→ tiêu biểu cho tư tưởng và p/cách nghệ thuật của N.Tuân sau CM T8/1945ĐỌC HIỂUHÌNH TƯỢNG SÔNG ĐÀHìNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ Dòng sông hung bạoDòng sông trữ tìnhTrong cuộc vượt thácSau cuộc vượt thác Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :1.Hình tượng sông Đà : “Chúng thủy giai đông tẩu	Đà giang độc Bắc lưu”(Mọi con sông đều chảy theo hướng Đông, chỉ có sông Đà theo hướng Bắc)  Cách giới thiệu tạo ấn tượng về Sông Đà : như một nhân vật có cá tính độc đáo. * Câu đề từ :S.ĐàLà 1 hiện tượng lạ, độc đáo của th.nhiênBộc lộ p/cách s/tác của t/g: Không đi theo lối mòn mà luôn tìm con đường đi riêng,độc đáo..1.Hình tượng sông Đà : Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :* Được xây dựng như một nhân vật với hai tính cách:a. Con sông hung bạo:Một diện mạo dữ tợn:Đá s.ĐàMặt ghềnh Hát LóongNhững hút nước1.Hình tượng sông Đà :Một tâm địa xảo quyệt: * Câu đề từ : Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :1.Hình tượng sông Đà : a. Con sông hung bạo: Một diện mạo dữ tợn:+ Đá : dựng vách thành,..chẹt lòng sông lại như một cái yết hầu... → T/g tả chỗ hẹp nhất của s.Đà gợi thế hiểm trở của s.Đà, gợi cảm giác tối và lạnh khi qua đây+ Mặt ghềnh Hát Lóong :“dài hàng cây số.. → Ẩn chứa vẻ dữ dội, hùng vĩ, khủng khiếp bởi sự liên kết giữa nước, đá, gió, sóng “gùn ghè suốt năm” Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :1.Hình tượng sông Đà : a. Con sông hung bạo: Một diện mạo dữ tợn:+ Đá : + Những cái “hút nước”: giống như giếng bê tông, xoáy tít có thể dựng đứng con thuyền và kéo tuột xuống đáy sông, rồi tan xác ở chân con thác dưới..+ Mặt ghềnh Hát Lóong : → Con sông luôn hung hăng, “ưa gây sự”. Nó luôn chờ đợi những người lái đò đi qua để giáng tai họa cho họ.Những hút nước lòng sôngVách đá hai bên bờ sông Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :1.Hình tượng sông Đà : a. Con sông hung bạo: Một diện mạo dữ tợn:=>N.vậy: Sông Đà hiện lên có diện mạo là kẻ thù số một của con người, sẵn sàng cướp đi mạng sống con người, là hiểm họa của người dân Tây Bắc- N.thuật: tả thực + những đtừ mạnh; lối nói so sánh, ẩn dụ tượng trưng, liên tưởng bất ngờ, ch/xác, thú vị và vận dụng kiến thức điện ảnh ( s/d nhiều câu góc cạnh, giàu tính tạo hình) → t/g đã dựng lại diện mạo ghê rợn của s.Đà, truyền cho người đọc cảm giác hãi hùng Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :1.Hình tượng sông Đà : a. Con sông hung bạo: Một tâm địa xảo quyệt: Một diện mạo dữ tợn:- Ở mỗi con thác, sông biết bày thạch trận, giao việc cho “đám tảng, đám hòn” ranh ma dụ dỗ, khiêu khích con thuyền “có giỏi thì tiến vào.”- Biết đánh “vu hồi”, “hỗn chiến”, “đòn âm”, “đòn tỉa”.- Ở 3 vòng thạch trận, con sông mưu mô bày nhiều “cửa tử”, chỉ có 1 “cửa sinh” nằm lắt léo khi ở tả ngạn, khi ở hữu ngạn, lúc ở giữa sông để “ăn chết” con thuyền.Tâm địa, hành động ranh ma, xảo quyệt thể hiện rõ ở tình tiết nào? Nhận xét gì về cách dùng từ ngữ,hình ảnh, biện pháp tu từ? Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :1.Hình tượng sông Đà : a. Con sông hung bạo: Một tâm địa xảo quyệt: Một diện mạo dữ tợn:- N.thuật: + Tả thực kết hợp tưởng tượng tài hoa+ Từ ngữ, hình ảnh rất tạo hình.+ Nhiều biện pháp tư từ so sánh, nhân hóa.+ Đưa nhiều kiến thức quân sự, võ thuật, thể thao, điện ảnh, điêu khắc, hội họa..Ý nghĩa của việc miêu tả con sông hung bạo cực độ? Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :1.Hình tượng sông Đà : a. Con sông hung bạo: Một tâm địa xảo quyệt: Một diện mạo dữ tợn: Sông Đà trở thành kẻ thù “nham hiểm số một” của con người. Là sức mạnh dữ dội của thiên nhiên luôn đặt con người trong thử thách để chinh phục, khẳng định sức mạnh của con người. Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :1.Hình tượng sông Đà : a. Con sông hung bạo:b.Một dòng sông thơ mộng- trữ tình: - Về hình dáng :+ “Sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình”+ “Sông Đà như một áng tóc mun, dài ngàn ngàn vạn vạn sải”. Sông Đà như hình ảnh của thiếu nữ Tây Bắc kiều diễm và man sơ. Cách phát hiện độc đáo, gợi cảm giác nhẹ nhàng, êm ái khác hẳn đoạn trên Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :1.Hình tượng sông Đà : a. Con sông hung bạo:b.Một dòng sông thơ mộng- trữ tình: - Về hình dáng :- Sắc sông : thay đổi theo mùa : + “Mùa xuân, dòng xanh ngọc bích”. + “Mùa thu, nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa”  Như 1 thiếu nữ biết điểm trang, làm đẹp cho mình Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :1.Hình tượng sông Đà : b.Một dòng sông thơ mộng- trữ tình: - Về hình dáng :- Sắc sông : thay đổi theo mùa :- Mặt sông: phẳng lặng như 1 tấm gương khổng lồ, phản chiếu ánh mặt trời → t/g gọi đó là “miếng sáng lóe”- Hai bên bờ sông : + “ lặng tờ”, “Hoang dại như một bờ tiền sử”, “Hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” + Một vẻ đẹp tuyệt diệu, một không gian trữ tình kì thú. + Một tình yêu sông Đà mê đắm.→ Những so sánh sáng tạo tài hoa gợi : Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :1.Hình tượng sông Đà : b.Một dòng sông thơ mộng- trữ tình: S. Đà là bạn của con người: Là “cố nhân”→ nên khi xa thì thấy nhớSau lâu ngày đi rừng không gặp→ lúc gặp : + S.Đà vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm + vui như nối lại chiêm bao đứt quãngSông Đà - gợi nguồn cảm hứng sáng tạo về nghệ thuật và cảm xúc cho người ngh/sĩ ; vừa Đường thi lại vừa hiện đại. Qua việc miêu tả h/a s.Đà,t/g muốn phảnánh điều gì ?T/g phản ánh 1 thực tế:- S.Đ là hiểm họa đ/v người dân Tây Bắc- S.Đ cũng có vẻ đẹp riêng,là hồn thơ của Đnc- Từ h.tại, t/g mơ tưởngtới tg lai, s.Đ sẽ đc x.dựngh.đại, sẽ có đg tàu lên TB..MÙA XUÂN DÒNG XANH NGỌC BÍCHMÙA THU LỪ LỪ CHÍN ĐỎ HÌNH AÛNH SOÂNG ÑAØ Sông Đà hoàng hônThượng nguồn sông ĐàSông Đà trong sương sớm Sóng nước sông ĐàBình minh trên sông ĐàDu ngoạn trên sông ĐàDọc theo triền sông Đà HÌNH AÛNH SOÂNG ÑAØ Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :1.Hình tượng sông Đà : * Tóm lại, bằng khả năng quan sát sắc sảo,trí tưởng tượng phong phú, ngôn ngữđiêu luyện Nguyễn Tuân đã cung cấpnhững kiến thức hết sức chi tiết về một dòngsông nổi tiếng ở Tây Bắc của Tổ quốc . → Sông Đà như một công trình nghệthuật thiên tạo để nhiều dấu ấn cho những aimột lần biết đến.TIỂU KẾT → Đó là nét phong cách tài hoa – tài tử của Nguyễn Tuân.Cả hai nét hung bạo và dịu dàng – trữ tình đều đến mức cực độ. Đó là hai thái cực của vẻ đẹp thẩm mĩ độc đáo. Sông Đà là một công trình kiến trúc tuyệt vời của tạo hóa. Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :1.Hình tượng sông Đà : 2.Hình tượng người lái đò: a. Trong cuộc vượt thác* So sánh lực lượng: Sông Đà: + Đá : Bày thạch trận trên sông + Nước: Reo hò làm thanh viện cho đá- Người lái đò : + phương tiện là chiếc thuyền nhỏ + vũ khí là cán chèo mỏng manh.-> Có sự chênh lệch lớn về lực lượng, gây bất lợi cho người lái đò.* Cuộc chiến đấu: Sông Đà Người lái đòTrùng vây thứ nhấtTrùng vây thứ haiTrùng vây thứ ba* Cuộc chiến đấu:2. Hình tượng người lái đòa. Trong cuộc vượt thác Sông Đà Ông đòTrùng vây thứ nhất + Nước: Tấn công con thuyền, nhằm vào chỗ hiểm của ông đò đánh liên tiếp + Đá: 5 cửa trận, 4 cửa tử, cửa sinh lập lờ ở phía tả ngạn- Giữ vững cán chèo để khỏi bị hất lên khỏi sóng nước -> Bình tĩnh, có bản lĩnh=> phẩm chất chiến sỹ.-> thế chủ động-> Tấn công ồ ạt với những chưởng lực hiểm ác Cố nén vết thương, như một vị tướng oai phong với tiếng chỉ huy ngắn gọn, tỉnh táo điều khiển con thuyền.-> quả cảm, tài ba Sông Đà Ông đòTrùng vây thứ hai+ Nước: Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh.+ Đá: Tăng thêm nhiều cửa tử, cửa sinh lập lờ ởphía hữu ngạn- “Nắm chắc binh pháp thuộc quy luật” -> vị tướng dạn dày kinh nghiệm- Cưỡi lên sóng, nắm chặt lấy bờm sóng, ghì cương lái, bám chắc luồng nước đúng, phóng nhanh, lái miết vào cửa sinh. Với bọn đá, đứa thì ông tránh mà “rảo bơi chèo”, đứa thì ông “đè sấn lên, chặt đôi ra” -> chuyển từ thế thủ sang thế công, hào hùng và dũng cảm thuần phục thác đá như thuần phục con ngựa bất kham=> một anh hùng trí dũng songtoàn-> Dũng mãnh và nham hiểm Sông Đà Ông đòTrùng vây thứ ba Bố trí ít cửa hơn, bên phải, bên trái đều là luồng chết, luồng sống ở ngay chính giữa bọn đá hậu vệ.- “phóng thẳng thuyền thuyền vút quavút, vút” -> tấn công bất ngờ, chớp nhoáng.- “con thuyễn xuyên qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được” -> trình độ chèo lái đã đạt tới mức tài hoa nghệ thuật.-> Tinh vi, xảo quyệt hơn-> Người nghệ sỹ trong nghệ thuật vượt thác ghềnhCảnh vượt thác sông Đà Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :1.Hình tượng sông Đà : 2.Hình tượng người lái đò: a. Trong cuộc vượt thác=> Với vốn từ ngữ giàu có, thuộcnhiều lĩnh vực khác nhau (quân sự,nghệ thuật) cùng những dòng văncó nhịp điệu nhanh, mạnh → người lái đò trong cuộc vượtthác vừa là một chiến tướng dũngcảm vừa là một nghệ sĩ tài hoa, xứng đáng là đối tượng giao tiếpcủa dòng sông Đà hung bạo Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :1.Hình tượng sông Đà : 2.Hình tượng người lái đò: a. Trong cuộc vượt thác- Suy nghĩ: Sóng thác xèo xèo tan trong trí nhớ.- Hành động: + Đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam, bàn tán về cá sông Đà. + Chả ai bàn thêm một lời nào về chiến thắng vừa qua.-> Những câu văn kiệm lời nhằm khắc họa vẻ đẹp khiêm nhường, bình dị của ông lái đòb. Sau cuôc vươt thácHình ảnh minh họa ông lái đò nghỉ ngơi khi dừng chèo Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :1.Hình tượng sông Đà : 2.Hình tượng người lái đò: TIỂU KẾT Ông lái đò là hình tượng đẹp vềngười lao động mới, là chất “vàngmười” của Tây Bắc.→ Qua hình tượng nhân vật này,Nguyễn Tuân muốn khẳng định: chủnghĩa anh hùng không chỉ có nơi chiếntrường mà còn có ngay ở trong cuộcsống lao động bình thường. Nét độc đáo là t/g đã sử dụng tri thức hội họa ,điện ảnh, võ thuật, quân sự một cách tài hoa – uyên bác để diễn tả sinh động tài nghệ của nhân vật. => Qua đó , nhà văn đã dành cho nhân vật những t/cảm yêu mến và trân trọng, ngợi ca. Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :1.Hình tượng sông Đà : 2.Hình tượng người lái đò: III. Tổng kết :1. Nội dung : bài tùy bút thể hiện: + Vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc qua hình ảnh của Sông Đà hung bạo- trữ tình. + Vẻ đẹp của con người lao động Tây Bắc qua hình ảnh của những người lái đò trên sông.→ T/cảm nồng nàn, say đắm của Ng.Tuân đối với th.nhiên, đất nước và con người VN2. Đặc sắc về nghệ thuật:Thể hiện rõ p/cách tài hoa, uyên bác: Tiết 46, 47: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung. 1.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 2. Thể loại : 3. Chủ đề :II. Đọc hiểu văn bản :1.Hình tượng sông Đà : 2.Hình tượng người lái đò: III. Tổng kết :1. Nội dung :2. Đặc sắc về nghệ thuật:Thể hiện rõ p/cách tài hoa, uyên bác: Kho từ vựng phong phú, lối ví von liên tưởng độc đáo, bất ngờ, sáng tạo Sự quan sát và tưởng tượng tài hoa  cách viết phóng túng, ngôn ngữ điêu luyện,vận dụng nhiều tri thức uyên bác của nhiều ngành. Khám phá cảnh vật và con người trên phương diện văn hóa, thẩm mĩ. HỌC BÀI Ở NHÀ:1. Phân tích vẻ đẹp hùng vĩ và trữ tình, thơ mộng của sông Đà ?2. Ông lái đò – người lao động được xây dựng độc đáo như thế nào ?3. Rút ra phong cách nghệ thuật tài hoa – tài tử của Nguyễn Tuân ?

File đính kèm:

  • pptNguoi_lai_do_song_Da.ppt