Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 46: Người lái đò sông đà (trích)

Sông Đà:

+ Đá : Bày thạch trận trên sông

+ Nước: Reo hò làm thanh viện cho đá

Người lái đò: phương tiện là chiếc thuyền du kích nhỏ bé, vũ khí là cán chèo mỏng manh.

Có sự chênh lệch lớn về lực lượng, gây bất lợi cho người lái đò.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 46: Người lái đò sông đà (trích), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 46: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (trích)Nguyễn TuânNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀĐỌC HIỂUHÌNH TƯỢNG SÔNG ĐÀHìNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ Dòng sông hung bạoDòng sông trữ tìnhTrong cuộc vượt thácSau cuộc vượt thác2. Hình tượng người lái đòa. Trong cuộc vượt thác* So sánh lực lượng:Sông Đà:+ Đá : Bày thạch trận trên sông+ Nước: Reo hò làm thanh viện cho đá- Người lái đò: phương tiện là chiếc thuyền du kích nhỏ bé, vũ khí là cán chèo mỏng manh.>Có sự chênh lệch lớn về lực lượng, gây bất lợi cho người lái đò. Sông Đà Người lái đòTrùng vây thứ nhấtTrùng vây thứ haiTrùng vây thứ ba*Cuộc chiến đấu:2. Hình tượng người lái đòa. Trong cuộc vượt thác Sông Đà Ông đò Trùng vây thứ nhất - Nước: Tấn công con thuyền, nhằm vào chỗ hiểm của ông đò đánh liên tiếp - Đá: 5 cửa trận, 4 cửa tử, cửa sinh lập lờ ở phía tả ngạnGiữ vững cán chèo để khỏi bị hất lên khỏi sóng nước -> Bình tĩnh=> phẩm chất chiến sỹ.> Tấn công ồ ạt với những chưởng lực hiểm ácCố nén vết thương, như một vị tướng oai phong với tiếng chỉ huy ngắn gọn, tỉnh táo điều khiển con thuyền.> quả cảm Sông Đà Ông đò Trùng vây thứ haiNước: Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh.Đá: Tăng thêm nhiều cửa tử, cửa sinh lập lờ ở phía hữu ngạn“Nắm chắc binh pháp thuộc quy luật”-> vị tướng dạn dày kinh nghiệm- Cưỡi lên sóng, nắm chặt lấy bờm sóng, ghì cương lái, bám chắc luồng nước đúng, phóng nhanh, lái miết vào cửa sinh. Với bọn đá, đứa thì ông tránh mà “rảo bơi chèo”, đứa thì ông “đè sấn lên, chặt đôi ra” -> chuyển từ thế thủ sang thế công, hào hùng và dũng cảm thuần phục thác đá như thuần phục con ngựa bất kham=> một anh hùng trí dũng song toàn-> Dũng mãnh và nham hiểm Sông Đà Ông đò Trùng vây thứ ba Bố trí ít cửa hơn, bên phải, bên trái đều là luồng chết, luồng sống ở ngay chính giữa bọn đá hậu vệ.“phóng thẳng thuyền thuyền vút quavút, vút” -> tấn công bất ngờ, chớp nhoáng. “con thuyễn xuyên qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được”-> trình độ chèo lái đã đạt tới mức tài hoa nghệ thuật.> Tinh vi, xảo quyệt hơn> Người nghệ sỹ trong nghệ thuật vượt thác ghềnh* Nhận xét: Với vốn từ ngữ giàu có, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau (quân sự, nghệ thuật) cùng những dòng văn có nhịp điệu nhanh, mạnh, tung phá hả hê, người đọc được thấy người lái đò trong cuộc vượt thác vừa là một chiến tướng dũng cảm vừa là một nghệ sĩ tài hoa, xứng đáng là đối tượng giao tiếp của dòng sông Đà hung bạoSuy nghĩ: Sóng thác xèo xèo tan trong trí nhớ.Hành động: + Đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam, bàn tán về cá sông Đà. + Chả ai bàn thêm một lời nào về chiến thắng vừa qua.-> Những câu văn kiệm lời nhằm khắc họa vẻ đẹp khiêm nhường, bình dị của ông lái đòb. Sau cuôc vươt thác* Tóm lại: Ông lái đò là hình tượng đẹp về người lao động mới, là chất “vàng mười” của Tây Bắc. Qua hình tượng nhân vật này, Nguyễn Tuân muốn khẳng định: chủ nghĩa anh hùng không chỉ có nơi chiến trường mà còn có ngay ở trong cuộc sống lao động bình thường.III. TỔNG KẾTNghệ thuật:Vốn từ ngữ giàu có, câu văn đa dạng.Trí tưởng tượng phong phú, táo bạo mà chính xác.2. Nội dung: Ca ngợi thiên nhiên và con người Tây Bắc.Thể hiện tình cảm nồng nàn, say đắm của Nguyễn Tuân đối với đất nước, con người Việt Nam.

File đính kèm:

  • pptNguoi_lai_do_Song_Da_tiet_2.ppt