Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 49: Ai đã đặt tên cho dòng sông

b. Thể loại :

Bút kí

( Kiến thức về thể kí ):

 + Thể kí có đặc trng là giàu tính xác thực, đậm dấu ấn hình tợng tác giả

 + Kí có nhiều tiểu loại : kí sự, bút kí, phóng sự, nhật kí, hồi kí, tuỳ bút

 ? Bút kí là thể loại ghi chép các sự kiện, qua đó ghi lại những cảm xúc, suy nghĩ của tác giả.

 ? Tuỳ bút là thể loại rất giàu chất trữ tình, rất tự do trong quá trình sáng tạo, thờng đan xen giữa sự kiện và cảm xúc, suy ngẫm của nhà văn )

 

Câu hỏi: Em hãy phân biệt điểm giống và khác nhau giữa tuỳ bút và bút kí ?

 

 

ppt70 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 49: Ai đã đặt tên cho dòng sông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 49: Ai đã đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tường Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)I. TèM HIỂU CHUNG TÁC GIẢCâu hỏi: Dựa vào Tiểu dẫn SGK, hãy cho biết những đặc điểm nào trong cuộc đời của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã giúp ông thành công khi viết “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”? Nét tiêu biểu trong phong cách của HPNT?I. TèM HIỂU CHUNG TÁC GIẢ: 1937Cuộc đời gắn bó sâu sắc với xứ Huế Hiểu biết sâu rộng về lịch sử, địa lí, văn hoá Huế. - Phong cách: Có sở trường ở thể bút kí với lối văn mê đắm tài hoa và đặc biệt yêu thích thiên nhiên Câu hỏi: Hoàng Phủ Ngọc Tường từng được coi là “ thi sĩ của thiên nhiên”. Hãy nêu những tác phẩm của ông mà ngay ở nhan đề đã thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết? - Tác phẩm của ông lấp lánh tình yêu thiên nhiên ngay từ nhan đề: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu; Bản di chúc cỏ lau; Ai đã đặt tên cho dòng sông?; Hoa trái quanh tôi; Thành phố và chim; Ngọn núi ảo ảnh; Người hái phù dung (thơ) 2. TÁC PHẨM “AI ĐÃ ĐẶT TấN CHO DềNG SễNG?” Xuất xứ: - Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?”: Viết năm 1981, in trong tập bút kí cùng tên gồm tám bài - Tác phẩm gồm ba phần (đoạn trích ở SGK là phần thứ nhất)b. Thể loại :Câu hỏi: Qua phần đọc, tìm hiểu ở nhà em hãy cho biết văn bản ‘’Ai đã đặt tên cho dòng sông ?’’ thuộc thể loại nào ? Hãy nêu những hiểu biết của em về thể loại đó ? b. Thể loại :Bút kí( Kiến thức về thể kí ): + Thể kí có đặc trưng là giàu tính xác thực, đậm dấu ấn hình tượng tác giả + Kí có nhiều tiểu loại : kí sự, bút kí, phóng sự, nhật kí, hồi kí, tuỳ bút  Bút kí là thể loại ghi chép các sự kiện, qua đó ghi lại những cảm xúc, suy nghĩ của tác giả.  Tuỳ bút là thể loại rất giàu chất trữ tình, rất tự do trong quá trình sáng tạo, thường đan xen giữa sự kiện và cảm xúc, suy ngẫm của nhà văn)Câu hỏi: Em hãy phân biệt điểm giống và khác nhau giữa tuỳ bút và bút kí ?c. Bố cục : Câu hỏi : Qua phần đọc và tìm hiểu ở nhà em hãy xác định bố cục của đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”b. Bố cục đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?”* Cách chia 1: - Phần 1(từ đầu đến “dưới chân núi Kim Phụng”): sông Hương nhìn từ cội nguồnPhần thứ 2 (tiếp đến “quê hương xứ sở”): Sông Hương nhìn trong quan hệ với Kinh thành Huế.- Phần thứ 3 ( đoạn còn lại ): Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca * Cách chia 2: - Phần đầu ( từ đầu đến “ quê hương xứ sở): Vẻ đẹp của Sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên - Phần sau: Sông Hương - dòng sông của lịch sử, cuộc đời và thi ca.Câu hỏi: Trình bày cách hiểu của em về nhan đề “Ai đã đặt tên cho dòng sông”?Nhan đề là câu hỏi bâng khuâng gợi sự tìm kiếm cái đẹp tiềm ẩn của dòng sông Hương, thiên nhiên và con người xứ Huế.II. ĐỌC HIỂU 1. Vẻ đẹp của Sụng Hương qua cảnh sắc thiờn nhiờna) Sông Hương ở thượng nguồn - Sông Hương - “ bản trường ca của rừng già” + Dòng chảy: . Cuộn xoáy . Mãnh liệt . Dịu dàng, say đắm->Sử dụng tính từ chỉ tính chất, dòng chảy của SH thay đổiSông Hương ở thượng nguồn - Sông Hương - “ bản trường ca của rừng già” + Dòng chảy: + Màu sắc: . Chói lọi của hoa đỗ quyên rừng - Sông Hương - “ cô gái Di -gan phóng khoáng và man dại” +Bản lĩnh gan dạ +Tâm hồn tự do và trong sáng- Biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, liên tưởng độc đáo tài hoa ->. Sông Hương ở thượng nguồn mang vẻ đẹp lãng mạn với sức sống mãnh liệt cũng có lúc hoang dại, có lúc dịu dàng say đắm b. Sông Hương ở đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế * Sông Hương ở đồng bằng - Hình ảnh: + “ người mẹ phù sa” -> sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ + Người “ gái đẹp nằm ngủ mơ màng” mong đợi người tình đến đánh thức-> Hành trình của Sông Hương tựa “một cuộc tìm kiếm có ý thức của người con gái đẹp” - Sông Hương thể hiện một vóc dáng mới - Dòng chảy: + êm đềm như lụa-> chuyển dòng -> có ý thức---> tìm về thành phố - Màu sắc: + Sắc nước trở nên xanh + Sớm xanh trưa vàng chiều tím -> Sông Hương trở nên lung linh và huyền ảo b. Sông Hương ở đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế -> Thủ pháp nhân hoá và so sánh được sử dụng kết hợp hệ thống ngôn từ giàu cảm xúc và hình ảnh * Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế Vẻ đẹp trầm mặc “ Chảy qua những rừng thông u tịch và niềm kiêu hãnhthượng lưuVẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi khi đi trong âm hưởng ngâm nga của tiếng chuông chùa Thiên Mụ -> Bằng bút pháp tả và kể , HPNT đã làm nổi bật một Sông Hương đẹp bởi phối cảnh kì thú giữa nó với thiên nhiên xứ Huế phong phú hài hoà CHÚC THẦY Cễ VÀ CÁC EM HỌC SINH VUI VẺ! c. Sông Hương giữa lòng thành phố Huế :Câu hỏi : - Sông Hương khi chảy qua thành phố có thêm những vẻ đẹp mới độc đáo, hiếm thấy như thế nào so với các dòng sông khác trên thế giới ? - Theo cách lí giải của nhà văn thì vì sao sông Hương khi đi vào lòng thành phố lại chảy chậm rãi ? c. Sông Hương giữa lòng thành phố Huế :Câu hỏi : - Sông Hương khi chảy qua thành phố có thêm những vẻ đẹp mới độc đáo, hiếm thấy như thế nào so với các dòng sông khác trên thế giới ? - Theo cách lí giải của nhà văn thì vì sao sông Hương khi đi vào lòng thành phố lại chảy chậm rãi ? c. Sông Hương giữa lòng thành phố Huế :- SH mang vẻ đẹp dịu dàng có linh hồn “ vui tươi hẳn lên như tìm đúng đường về”, gắn bó tha thiết với thành phố “ như một tiếng vâng”Sông Hương – “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” :+ Lí giải bằng đặc điểm địa lý “những chi yên tĩnh ..”+ Lí giải bằng trái tim “SH chảy chậm điệu lững lờxa’-> Sông Hương như một giai điệu trữ tình chậm rãi dành riêng cho xứ Huế.- Sông Hương - “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”: Đây là vẻ đẹp của sông Hương từ góc nhìn âm nhạcSông Hương - người tình dịu dàng và chung thuỷ: + so sánh như nàng Kiều trong đêm tình với Kim Trọng  Trước khi rời kinh thành , sông Hương còn có khúc ngoặt đi qua một góc của thành phố Huế - đó như là biểu hiện của nỗi “ vấn vương”, chút “ lẳng lơ kín đáo” của người tình thuỷ chung và chí tình... * Tóm lược:Vẻ đẹp Hương giang theo thuỷ trình- Sông Hương ở thượng lưu : --> Sông Hương - “ bản trường ca của rừng già” --> Sông Hương - “ cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại”  Sông Hương - “ người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở” - Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế Sông Hương – ‘‘Người gái đẹp” bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài --> Sông Hương -“ vẻ đẹp trầm mặc”, “như triết lí, như cổ thi” - Sông Hương giữa lòng thành phố -->Sông Hương - “ điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” --> Sông Hương - “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” --> Sông Hương- người tình dịu dàng và thuỷ chung .* ý nghĩa của thuỷ trình Hương giang :Câu hỏi : Cốt lõi của việc tác giả thể hiện thuỷ trình Hương giang là gì ? * ý nghĩa của thuỷ trình Hương giang :Hành trình của sông Hương từ thượng nguồn ra biển ẩn chứa vẻ đẹp tâm hồn Huế : vừa mãnh liệt vừa lắng sâu; vừa trữ tình thiết tha, vừa bình thản trí tuệ ...Thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào, gắn bó tha thiết, và một thái độ trân trọng , gìn giữ của nhà văn đối với vẻ đẹp quê hương 2. Dòng sông của lịch sử, cuộc đời và thi ca : - Hương giang là dòng sông của lịch sử :Câu hỏi : Trong lịch sử, sông Hương hiện lên với những vẻ đẹp như thế nào ? 2. Dòng sông của lịch sử, cuộc đời và thi ca : - Trong lịch sử, sông Hương mang vẻ đẹp của bản hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt của dân tộc - là dòng sông "của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc"  Sông Hương đã soi bóng lịch sử hào hùng, oanh liệt và bi tráng của xứ Huế - của đất nước qua chiều dài thời gian : là dòng sông biên thuỳ của đất nước các vua Hùng; là Linh Giang chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới tổ quốc Đại Việt qua những thế kỉ trung đại ; nó vẻ vang soi bóng Kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ ; nó sống hết lịch sử bi tráng đẫm máu của những cuộc khởi nghĩa suốt thế kỉ mười chín ; nó đi vào thời đại Cách mạng tháng Tám với những chiến công rung chuyển...- Hương giang trong đời thường : Câu hỏi : Trong đời thường, sông Hương được tác giả cảm nhận ra sao ?- Hương giang trong đời thường : Câu hỏi : Trong đời thường, sông Hương được tác giả cảm nhận ra sao ? - Trong đời thường, sông Hương mang một vẻ đẹp giản dị của một người con gái dịu dàng --> Khi nghe lời gọi của Tổ quốc “ nó biết cách tự hiến đời mình làm một chiến công” , nhưng khi “ trở về với cuộc sống bình thường” , sông Hương tự nguyện “ làm một người con gái dịu dàng của đất nước” - Hương giang – dòng sông của thi ca :  là nguồn cảm hứng bất tận của các nghệ sĩ xưa nay , đặc biệt là các nhà thơ như Nguyễn Du, Cao Bá Quát; Bà Huyện Thanh Quan, Tản Đà, Tố Hữu ... Câu hỏi : Hãy nêu chủ đề của bài kí ?. Chủ đề : Từ những cảm xúc sâu lắng được tổng hợp bằng vốn kiến thức phong phú về địa lí, lịch sử, văn hoá.nhà văn đã khám phá và ca ngợi vẻ đẹp của sông Hương, kinh thành Huế cũng là vẻ đẹp của quê hương, đất nước.Câu hỏi : Đặc sắc nghệ thuật của bài kí " Ai đã đặt tên cho dòng sông ?" 5. Đặc sắc nghệ thuật của bài kí " Ai đã đặt tên cho dòng sông ? Là những trang văn đẹp được dệt nên bởi một kho từ vựng phong phú , uyển chuyển và rất giàu hình ảnh... Vận dụng cái nhìn, kiến thức của nhiều lĩnh vực để khám phá vẻ đẹp của sông Hương Nghệ thuật nhân hoá, so sánh phong phú, gợi cảm..- Có một lối văn phong rất giàu chất thơ ..III. Tổng kết : Câu hỏi : - Một bài kí đặc sắc như trên chỉ có thể là kết quả, là tổng hoà của những tình cảm và phẩm chất nào ở Hoàng Phủ Ngọc Tường ? - Qua bài kí , nêu nhận xét về phong cách nghệ thuật của kí Hoàng Phủ Ngọc Tường ?III. Tổng kết : - Bài kí là kết quả của : + Một tình yêu say đắm đối với dòng sông, với quê hương xứ sở + Một cây bút tài hoa : giàu trí tuệ , am hiểu sâu rộng về văn hoá, lịch sử, địa lí và văn chương ; sức liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo. - Đoạn trích mang đậm phong cách kí của tác giả : phóng túng, tài hoa, giàu thông tin văn hoá, lịch sử và giàu chất thơ trữ tình lãng mạn. 

File đính kèm:

  • pptAI_da_dat_ten_cho_dong_song.ppt