Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 5: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

n - Không phân biệt được các thành phần phụ của câu.

 Ví dụ: Nhầm trạng ngữ = khởi ngữ = phụ chú = hô ngữ = tình thái,

- Không đặt câu đúng ngữ pháp.

- Không tạo được những câu văn chuẩn, hay.

 

Miền Trung bị lũ lụt.

 

2. Vân Canh, Tuy Phước, An Nhơn là ba huyện chịu nhiều thiệt hại.

 

3. Cơn bão làm sập nhà cửa, cuốn phăng tất cả.

 

4. Trên bầu trời, từng áng mây trôi nhẹ.

 

5. Mỗi buổi sáng, thần Vui hằng gõ cửa.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 5: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Đoạn văn sau có đảm bảo tính trong sáng của tiếng Việt:	“ Khuynh hướng sử thi đòi hỏi người cầm bút nhìn con người và cuộc đời không chỉ bằn con mắt của cá nhân mình mà chủ yếu bằng con mắt có tầm bao quát của lịch sử, dân tộc và thời đại. Tố Hữu gọi là con mắt nhìn “bốn hướng”. Chế Lan Viên gọi là “con mắt Bạch Đằng – con mắt Đống Đa”. Với cái nhìn sử thi, nhiều nhà văn, nhà thơ đã dồn tâm huyết viết về những con người đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của toàn dân tộc.” ( Trích bài “Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX” trang 13 – Sách Ngữ văn 12, tập 1) * KIỂM TRA BÀI CŨ:* Đáp án: Đoạn văn trên đảm bảo tính trong sáng của tiếngViệt vì: * Chuẩn chữ viết, trình bày.* Từ ngữ dùng chính xác.* Câu viết đúng ngữ pháp, cụ thể như sau:  (1) – Câu đơn mở rộng thành phần vị ngữ. (2)(3) – Câu đơn.  (4) – Câu đơn mở rộng tp CN, tp VN.* Văn phong khoa học.Giữ gìn sự trong sáng của tiếng ViệtTiết 5:I. Sự trong sáng của tiếng Việt:Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi tham gia chat, blog, các diễn đàn, SMS “Mấy bợng đừn diếc xai trính tã nge"1. Tiếng Việt có tính chuẩn mực và có các qui tắc chặt chẽ trong phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, tạo văn bản: Tính chuẩn mực và các qui tắc tiếng Việt thể hiện như thế nào?I. Sự trong sáng của tiếng Việt:Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cần nắm vững 4 chuẩn:Ngữ âm, chữ viếtTừ ngữCâuVăn bản1. Tiếng Việt có tính chuẩn mực và có các qui tắc chặt chẽ trong phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, tạo văn bản:1 Chuẩn phát âm, chữ viết: - Phát âm không chuẩn hoặc không phân biệt được các phụ âm, nguyên âm : + c / k, d / gi, ch / tr, l / n, v / qu, s / x, i / y,  + âu / ôi, ôi / oai, i / uy,  Ví dụ: ĐÚNGSAIcon / dì / chung/nón / vẻ vang  , hy vọng, oai phong, cây ổi,  kon / gì / trung /lón / quẻ quang  , huy vọng,ôâi phong, cây ẩu,  - Viết hoa không đúng qui tắc chính tả tiếng Việt. Ví dụ:ĐÚNGSAILê Lợi / Chủ tịch / Trần Trung Hiếu /Nhân dân Việt Nam/TRƯỜNG THPT VÂN CANH /Hội Chữ thập đỏLê lợi / Chủ Tịch/ Trần trung Hiếu /Nhân dân Việt nam/trường Trung học PT Vân canh /Hội chữ thập đỏ- Không phân biệt được các thành phần phụ của câu. Ví dụ: Nhầm trạng ngữ = khởi ngữ = phụ chú = hô ngữ = tình thái, - Không đặt câu đúng ngữ pháp.- Không tạo được những câu văn chuẩn, hay.1. Miền Trung bị lũ lụt. 2. Vân Canh, Tuy Phước, An Nhơn là ba huyện chịu nhiều thiệt hại.3. Cơn bão làm sập nhà cửa, cuốn phăng tất cả.4. Trên bầu trời, từng áng mây trôi nhẹ.5. Mỗi buổi sáng, thần Vui hằng gõ cửa.I. Sự trong sáng của tiếng Việt:2. Tiếng Việt không chấp nhận sự pha tạp, lai căng: Vì sao tiếng Việt không chấp nhận sự pha tạp, lai căng?Ví dụ: + “Các oppa Brazin năm nay đá tệ thật, ai đời phong độ wonderful mấy hôm lại để mất, lại còn thêm cú đánh đầu phản lưới nhà nữa chứ. Thật là thất vọng quá đi!” + “Đội tuyển Italia phát ngôn thật là shock. Ai đời lại tự tin trong khi manners của đội tuyển thì very bad như thế. Thật hết love nổi.”Ví dụ: + “Các oppa (tiếng Hàn - anh)Brazin năm nay đá tệ thật, ai đời phong độ wonderful (tiếng Anh – tuyệt vời) mấy hôm lại để mất, lại còn thêm cú đánh đầu phản lưới nhà nữa chứ. Thật là thất vọng quá đi!” + “Đội tuyển Italia phát ngôn thật là shock (choáng). Ai đời lại tự tin trong khi manners (phong độ) của đội tuyển thì very bad (rất tệ) như thế. Thật hết love (yêu) nổi.”I. Sự trong sáng của tiếng Việt:3. Tiếng Việt thể hiện văn hóa, lịch sự trong lời nói: Hãy nêu những biểu hiện của tính văn hóa, lịch sự trong lời nói?Ví dụ: + “ Bây giờ mận mới hỏi đào, Vườn hồng đã có ai vào hay chưa 	Mận hỏi thì đào xin thưa, Vườn hồng lắm lối nhưng chưa ai vào.” (Ca dao) + “ Tiếc thay một đóa trà mi, Con ong đã tỏ đường đi lối về. ” (Nguyễn Du) II. Ghi nhớ: SGK/33 III. Luyện tập: 1/33 Phân tích tính chuẩn xác trong việc sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du và Hoài Thanh:Kim Trọng : rất mực chung tìnhThúy Vân : cô em gái ngoan Hoạn Thư : người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệtThúc Sinh : sợ vợTừ Hải : chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạTú Bà : màu da “nhờn nhợt”Mã Giám Sinh : “mày râu nhẵn nhụi”Sở Khanh : chải chuốt dịu dàngBạc Bà, Bạc Hạnh : miệng thề “xoen xoét” 2/34 Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông (1). Dòng sông vừa trôi chảy, vừa phải tiếp nhận – dọc đường đi của mình – những dòng nước khác (2). Dòng ngôn ngữ cũng vậy – một mặt nó phải giữ gìn bản sắc cố hữu của dân tộc, nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những gì mà thời đại đem lại (3). (CLV) 3/34- Dùng “Microsoft" -> tên công ti “cocoruder” -> danh từ tự xưng - Có thể chuyển các từ “file, hacker” sang tiếng Việt với nghĩa tương đương là “tệp tin, kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính”. V. Dặn dò:  Làm các bài tập còn lại trong Sách giáo khoa trang   Soạn bài “Tuyên ngôn độc lập” (Hồ Chí Minh).  Chuẩn bị làm bài viết số 1. 

File đính kèm:

  • pptGIU_GIN_SU_TRONG_SANG_CUA_TIENG_VIET.ppt