Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 5: Tuyên ngôn độc lập

• 2. Thể loại: Văn chính luận.

 

• 3. Bố cục: gồm 3 phần:

• a. Mở bài: “Từ đầu . . . không ai chối cãi được”: Tác giả nêu vấn đề độc lập tự do của nước ta trên cơ sở 2 bản tuyên ngôn Pháp và Mỹ.

• b. Thân bài: “Tiếp . . . độc lập !” : Tác giả tố cáo tội ác của TDP và ca ngợi cuộc chiến đấu chính nghĩa của dân tộc ta chống Pháp, Nhật, thực hiện chân lý thời đại.

• c. Kết bài: “Còn lại” : Tuyên bố nền độc lập tự do và khẳng định quyết tâm bảo vệ thành quả ấy của nhân dân Việt Nam.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 5: Tuyên ngôn độc lập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 5: Tuyên ngôn độc lập  - Hồ Chí Minh-PHẦN II : TÁC PHẨM* Kiểm tra bài cũ: Trình bày phong cách văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh ? Thời gian – 3 phút Đáp án:Văn chính luận của Hồ Chí Minh thường ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy thuyết phụcVăn chính luận giàu tính luận chiến, giàu tình cảm, giàu hình ảnh, đa dạng về bút pháp. Giọng văn chính luận là đa dạng: đanh thép, hùng hồn, trữ tình  “Tuyên ngôn độc lập” được ra đời trong hoàn cảnh nào? Cách mạng tháng Tám thành công. 19/8/1945 – 10 vạn quần chúng tham gia mít tinh Tổng khởi nghĩaPHẦN II: TÁC PHẨMI. TÌM HIỂU CHUNG:1. Hoàn cảnh sáng tác: - Cách mạng tháng Tám thành công -> ngày 2. 9. 1945, Hồ Chủ Tịch đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình. + Khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.+ Tuyên bố nền độc lập tự do.2. Thể loại: Văn chính luận.3. Bố cục: gồm 3 phần: a. Mở bài: “Từ đầu . . . không ai chối cãi được”: Tác giả nêu vấn đề độc lập tự do của nước ta trên cơ sở 2 bản tuyên ngôn Pháp và Mỹ. b. Thân bài: “Tiếp . . . độc lập !” : Tác giả tố cáo tội ác của TDP và ca ngợi cuộc chiến đấu chính nghĩa của dân tộc ta chống Pháp, Nhật, thực hiện chân lý thời đại. c. Kết bài: “Còn lại” : Tuyên bố nền độc lập tự do và khẳng định quyết tâm bảo vệ thành quả ấy của nhân dân Việt Nam. Đọc tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập”, hãy xác định chủ đề, thể loại và bố cục?II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn :Cách lập luận vừa khéo léo, vừa kiên quyết:+ Khéo léo: trân trọng hai bản tuyên ngôn – những danh ngôn bất hủ trong lịch sử nhân loại.+ Kiên quyết: nhắc nhở họ không được phản bội tổ tiên, không được làm vấy bùn lên lá cờ nhân đạo mà tổ tiên họ đã đổ bao xương máu mới giành được.- Bác dùng hai bản Tuyên ngôn của Pháp và Mỹ – dùng lời lẽ của tổ tiên người Pháp và Mỹ để khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn :Bác dùng lối lập luận “gậy ông đập lưng ông”: Cơ sở pháp lý chính nghĩa của ta đã đập tan luận điệu xảo trá của thực dân Pháp trước dư luận quốc tế.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn: 2. Cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn: 2.1 Cơ sở thực tế khách quan: Tội ác của thực dân Pháp hơn 80 năm trống trị nước ta.- TDP núp sau lá cờ “tự do, bình đẳng, bác ái” để cướp nước ta, biến nước ta thành thuộc địa riêng của chúng.- TDP thi hành nhiều chính sách thâm độc: Đọc đoạn văn tiếp, cho biết thực tế nước ta đã hưởngđộc lập tự do như thế nào dưới ách thống trị của thực dânPháp?Tội ác của chúng được Bác miêu tả như thế nào? chia để trị, chính sách ngu dân, luật pháp dã man, hạn chế tự do,  VỀ CHÍNH TRỊ nhà tù nhiều hơn trường học, đầu độc thuốc phiện, rượu cồn,  bóc lột dân ta tận xương tủy, độc quyền in giấy bạc, cướp không ruộng đất hầm mỏ,  VỀ VĂN HÓA – XÃ HỘI VỀ KINH TẾ ĐEN TỐI LOẠN LẠC KIỆT QUỆKết quả : 2 triệu dân ta chết đói, xóm làng xơ xác, tiêu điều,  Bác dùng nghệ thuật gì để tố cáo tội ác của thực dân Pháp?Em hãy tìm và phân tích hiệu quả của các biện pháp nghệ thuật đó? Nghệ thuật: + Liệt kê dẫn chứng đầy đủ, tiêu biểu+ Lập luận chặt chẽ, sắc bén+ Từ ngữ gợi hình, gợi cảm+ Điệp từ, điệp cấu trúc câu văn+ Giọng văn châm biếmBản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác tày trời của thực dân Pháp, vạch trần bộ mặt xảo quyệt của chúng, tô đậm đời sống lầm than, tối tăm của dân tộc ta, đất nước ta.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn: 2. Cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn: 2.1 Cơ sở thực tế khách quan: Tội ác của thực dân Pháp hơn 80 năm trống trị nước ta. 2.2 Cơ sở thực tế chủ quan: Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của dân tộc ta. - Nhân dân ta đứng về phe đồng minh để đánh đổ phát xít. - Làm cuộc CM DTDC. - Thực hiện chính sách khoan hồng nhân đạo Như vậy : Nền độc lập dân chủ của dân tộc Việt Nam là kết quả của nhiều sự hy sinh mất mát vì vậy người Việt Nam có quyền được hưởng nền độc lập tự do quý báu đó. Nhận xét nghệ thuật Bác dùng trong đoạn văn cuối? * Khẳng định quyền ĐLTD của ND ta thoát ly quan hệ với TDP :- Cơ sở thực tế và pháp lý -> tuyên bố, khẳng định quyền ĐLTD- Tuyên bố thoát ly quan hệ với TDP :+ thoát ly hẳn, xoá bỏ hết, xoá bỏ tất cả cụ thể, đanh thép, tăng tiến => Khẳng định tuyệt đối dứt khoát. 3. Khẳng định nền ĐLTD và quyết tâm bảo vệ nền ĐLTD ấy:- lý lẽ xác đáng -> quyết tâm cao độ của nhân dân ta trong việc bảo vệ ĐLTD. Câu hỏi 1: Em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bản “Tuyên ngôn độc lập”?Câu hỏi 2: Vì sao người ta gọi “Tuyên ngôn độc lập” là áng văn chính luận mẫu mực ?III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Đây là một bài văn nghị luận mẫu mực. - Lý lẽ chặt chẽ, dẫn chứng có tính thuyết phục cao, lời văn giản dị, từ ngữ linh hoạt giàu ấn tượng, bố cục hợp lý – khoa học, . . 2. Nội dung:- Bản cáo trạng đanh thép- Lời khai tử dứt khoát về cái sứ mệnh bảo hộ bịp bợm của TDP.- Khai sinh nước VNDCCH- Tuyên bố nền ĐLTD * Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 43.  Tóm tắt và thuộc các dẫn chứng.  Làm các bài tập trang 43 - Sgk.  Soạn bài “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” của Phạm Văn Đồng.* Dặn dò:

File đính kèm:

  • pptTUYEN_NGON_DOC_LAP_TIET_2.ppt