Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 50: Kính gửi cụ Nguyễn Du
§ -“Hỡi lòng tê tái yêu thương” : Câu thơ cảm thán chứa đựng một nỗi xót xa, yêu thương, xúc động đến cực điểm của nhà thơ với cuộc đời và số phận bất hạnh của Kiều.
§ - “ dòng trong đục, cánh bèo lênh đênh”
§ Hình ảnh thơ ẩn dụ cho sự gian truân, sóng gió, lênh đênh chìm nổi trong cuộc đời Kiều : cuộc đời của người phụ nữ “tài hoa mà bạc mệnh”
§ * Tố Hữu thật sự đồng cảm, chia sẻ với nỗi đau trong cuộc đời của nhân vật Kiều và cũng thương và đồng cảm với nỗi đau và bi kịch trong cuộc đời của Nguyễn Du.
Tiết 50 – Gỉang văn Kính gửi cụ Nguyễn Du ( Tố Hữu )I/ Tìm hiểu chung1/ Xuất xứ và hòan cảnh sáng tác bài thơ (sgk) 2/ Cảm xúc chủ đạo và kết cấu bố cục : * Cảm xúc chủ đạo : Tình cảm, tấm lòng của Tố Hữu với nhà đại thi hào dân tộc Nguyễn Du và tác phẩm “Truyện Kiều”. * Kết cấu : 7 đọan với 7 khổ thơ được viết theo thể thơ lục bát ( khổ 1 và 7 chỉ có 2 câu) II/ Phân tích 1/ Khổ thơ 1: Hòan cảnh nảy sinh tâm trạng :Nửa đêm qua huyện Nghi XuânBâng khuâng nhớ cụ thương thân nàng Kiều-Khổ thơ là khúc nhạc dạo đầu, âm điệu trầm buồn, gợi nhớ về quá khứ, đúng với nội tâm của nhà thơ : nhìn cảnh Nghi Xuân, nhớ Nguyễn Du- nhà thi hào lớn của dân tộc nhưng không gặp thời, đành gửi gắm tâm sự của mình vào nhân vật Thúy Kiều- người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh.- Tố Hữu bâng khuâng nhớ Nguyễn Du, thương cho thân phận chìm nổi của nàng Kiều mà cũng là của Nguyễn Du. Cảnh Huyện Nghi XuânHUYỆN NGHI XUÂN quê hương của Nguyễn Du2/ Khổ 2: Cảm thông với cuộc đời Kiều: -“Hỡi lòng tê tái yêu thương” : Câu thơ cảm thán chứa đựng một nỗi xót xa, yêu thương, xúc động đến cực điểm của nhà thơ với cuộc đời và số phận bất hạnh của Kiều. - “dòng trong đục, cánh bèo lênh đênh”Hình ảnh thơ ẩn dụ cho sự gian truân, sóng gió, lênh đênh chìm nổi trong cuộc đời Kiều : cuộc đời của người phụ nữ “tài hoa mà bạc mệnh”* Tố Hữu thật sự đồng cảm, chia sẻ với nỗi đau trong cuộc đời của nhân vật Kiều và cũng thương và đồng cảm với nỗi đau và bi kịch trong cuộc đời của Nguyễn Du.3.Khổ 3:“Nỗi niềm xưaDẫu lìa ngó ý, còn vương tơ lòng/ cách tập Kiều củaTố Hữu làm sống lại không khí của Truyện Kiều, làm nổi lên vẻ đẹp tâm hồn của Kiều - một người nặng tình nặng nghĩa.-Thương Kiều, Tố Hữu liên tưởng đến Nguyễn Du, thương và đồng cảm với nỗi đau và bi kịch trong cuộc đời của nhà đại thi hào dân tộc:“Nhân tình nhắm mắt chưa xongBiết ai hậu thế khóc cùng Tố Như”=> Thay mặt hậu thế, Tố Hữu đã bày tỏ tình thương nhớ Nguyễn Du, thấu hiểu tấm lòng của Nguyễn Du, khẳng định giá trị của Truyện Kiều trong sự nghiệp văn học của dân tộc. MỘ BIA CỦA NGUYỄN DU Ở HÀ TĨNH4/ Khổ 4 : “Tiếng đàn xưaHai trăm say lòng người”-Tiếng đàn tượng trưng cho tài năng của Kiều.-Qua tiếng đàn của Kiều, Tố Hữu cũng như hậu thế ngưỡng mộ tài năng của Nguyễn Du :Tiếng đàn của Kiều – hay tiếng đàn của Nguyễn Du vẫn mãi có sức lay động trái tim bao người, say lòng hậu thế.- “Đau đớn đàn bà” / Câu thơ tập Kiều gợi không khí Truyện Kiều, thể hiện tấm lòng yêu thương con người ( nhất là người phụ nữ trong xh cũ)Đ ó cũng là tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. 5/Khổ 5: “Đời vui nay đã nửa phần vui đây / Hai trăm năm đã đi qua, cuộc sống của đất nước và con người có nhiều thay đổi, nhưng niềm vui vẫn chưa trọn vẹn : một nửa đất nước (miền Nam) còn chìm trong khói lửa của chiến tranhtệ nạn xã hội vẫn còn đó=> Vui với miền Bắc nhưng Tố Hữu không quên nỗi đau của nhân dân miền Nam.Nghĩ về Nguyễn Du, Tố Hữu càng thấm thía tấm lòng nhân ái của thi hào.Đó cũng chính là tấm lòng của dân tộc ta, đất nước ta. 6/Khổ 6:Tiếng thơ động đất trờiNghe như non nước vọng lời ngàn thu.Tiếng thương như tiếng mẹ ru-Bằng nghệ thuật so sánh độc đáo, Tố Hữu đã thể hiện một thái độ thành kính, trân trọng và đề cao thơ Nguyễn Du và tấm lòng nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du :+Tiếng thơ Nguyễn Du có sức lay động, lan tỏa trong không gian đất trời, động lòng người bởi tấm lòng nhân đạo sâu của nhà thơ.+ Lời thơ Nguyễn Du cũng chính là lời của non nước, của cha ông được kết tinh hàng ngàn năm vang vọng.+ Aâm điệu thơ Nguyễn Du như âm điệu ngọt ngào, thiết tha, sâu lắng trong lời ru của mẹ. Hỡi người xưa của ta nayKhúc vui xin lại so dây cùng người- Từ những hoài niệm về quá khứ, Tố Hữu muốn cất lời mời gọi người xưa về cùng gảy khúc vui chung. Đây là sự chia sẻ và thông cảm sâu sắc của nhà thơ hôm nay đối với người xưa .7/ Khổ 7:-Tiếng thơ của Nguyễn Du được Tố Hữu cụ thể hóa, nhân lên trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ .-Cảm xúc cuả nhà thơ như trào dâng ngược vào trong quá khứ và sôi động hiện về với thực tại trong những ngày quân dân ta cùng nhau ra trận ngay ở chính quê hương của thi hào Nguyễn Du.-Hay có thể nói, tiếng trống trận cổ kính và giục giã như đưa Tố Hữu và người đọc ra khỏi tâm trạng bâng khuâng để nhập vào không khí của thời đại mới. III/ Tổng kết - “Kính gửi cụ Nguyễn Du” đã thể hiện cách tiếp nhận của Tố Hữu về quá khứ, đồng thời gắn kết tư tưởng của cha ông ta ngày xưa với tinh thần của thời đại ta ngày nay. Điều này nằm trong dòng tư tưởng và tinh thần dân tộc ta trong cuộc chiến đấu đánh Mỹ để giành độc lập.- Tố Hữu đã vận dụng thành công thể thơ lục bát; sự vận dụng nhiều từ cổ và cách tập Kiều linh họat; âm điệu thơ thiết tha, sâu lắng.
File đính kèm:
- KINH GUI CU NGUYEN DU.ppt